Kết quả tìm kiếm

  1. S

    Soạn bài: Thơ Hai-kư của Ba-sô

    Câu 1 (trang 157 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Bài 1: Ê-đô là đất khách. Vậy mà, trong giây phút chia xa, Ê-đô trở nên thân thiết, gần gũi, sâu nặng như chính quê hương mình. Bài 2: Bài thơ là sự hoài cảm qua tiếng kêu của chim đỗ quyên. Tiếng kêu nghe khắc khoải gợi lại kỉ niệm một thời trẻ tuổi. Đó...
  2. S

    Soạn bài: Lập kế hoạch cá nhân

    Câu 1 (trang 153 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Văn bản này chưa phải là một kế hoạch cá nhân vì: + Hình thức: chưa đầy đủ kết cấu của một bản kế hoạch cá nhân (thiếu tiêu đề) + Nội dung: chỉ có thời gian và nội dung công việc chưa có địa điểm, cách thức thực hiện, kết quả công việc. =>Do vậy...
  3. S

    Soạn bài: Trình bày về một vấn đề

    Câu 1 (trang 150 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Các bước tương ứng như sau: (1) Bắt đầu trình bày: - Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi… - Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây… - Trước khi bắt đầu, cho phép tôi… (2) Trình bày nội dung chính: - Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu… (3) Chuyển qua...
  4. S

    Soạn bài: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng - Đỗ Phủ)

    Câu 1 (trang 147 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Bố cục: 2 phần + Bốn câu đầu: miêu tả cảnh mùa thu + Bốn câu sau: thể hiện nỗi lòng của Đỗ Phủ khi ngắm thu về nơi đất khách. - Cách chia bố cục hai phần là dựa vào nội dung cụ thể của bài thơ. Câu 2 (trang 147 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Sự thay đổi...
  5. S

    Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

    Câu 1 (trang 127 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): a. - Những hành vi và từ ngữ thể hiện tính cụ thể: + Địa điểm và thời gian của lời nói: Trong căn phòng ở giữa khu rừng vào lúc đêm khuya. + Có người nói, mục đích nói (Nhân vật Th. Tự nhủ với mình). + Có cách diễn đạt cụ thể: từ hô gọi “ơi”...
  6. S

    Soạn bài: Tỏ lòng (Thuật hoài)

    Câu 1 (trang 116 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Bản dịch chưa sát với nguyên tác chữ Hán của câu thơ, từ “múa giáo” chưa thể hiện được hết ý nghĩa của hai từ “hoành sóc”. + Từ “hoành sóc” là cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ non sông. Cả ý nghĩa lẫn âm hưởng của từ “hoành sóc” tạo nên cảm giác kì vĩ...
  7. S

    Soạn bài: Cáo bệnh, bảo mọi người (Mãn Giác Thiền Sư)

    Câu 1 (trang 141 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Hai câu thơ đầu nói lên quy luật hóa sinh của tự nhiên. Đó là quy luật tuần hoàn, quy luật sinh trưởng của tự nhiên. =>Theo quan điểm nhà Phật, sự sống luôn là một vòng quay luân hồi vận hành liên tiếp. - Nếu đảo ngược vị trí câu thơ thứ hai lên đầu mặc...
  8. S

    Soạn bài: Vận nước

    Câu 1 (trang 139 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Tác giả so sánh “vận nước như dây mây leo quấn quýt” nhằm diễn tả: - Sự thịnh vượng, bền vững, dài lâu. - Khẳng định vận may của đất nước và niềm tin của nhà thơ vào vận nước. Câu 2 (trang 139 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Hoàn cảnh đất nước: + Sau nhiều...
  9. S

    Soạn bài: Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ

    I. Ẩn dụ Câu 1 (trang 135 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): a. Trong hai câu ca dao, các từ thuyền, bến, cây đa, con đò,…không chỉ mang nghĩa gọi tên sự vật tồn tại trong hiện thực mà con mang ý nghĩa hoàn toàn khác. + Thuyền, con đò: tượng trưng cho hình ảnh người ra đi. + Bến, cây đa: tượng trưng...
  10. S

    Soạn bài: Đọc Tiểu Thanh kí

    I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 133 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Nguyễn Du đồng cảm với số phận nàng Tiểu Thanh vì: - Vì thương xót cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ tài sắc. - Từ bi kịch của Tiểu Thanh, nhà thơ suy nghĩ về định mệnh nghiệt ngã của những người có tài văn chương, nghệ...
  11. S

    Soạn bài: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

    I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 129 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất: + Số từ “một” được lặp lại ba lần: tư thế sẵn sàng lao động. + Danh từ: mai, cuốc, cần => cuộc sống lao động giản dị. =>Hình ảnh người nông dân gắn với những công cụ lao động...
  12. S

    Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)

    Câu 1 (trang 127 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): a. - Những hành vi và từ ngữ thể hiện tính cụ thể: + Địa điểm và thời gian của lời nói: Trong căn phòng ở giữa khu rừng vào lúc đêm khuya. + Có người nói, mục đích nói (Nhân vật Th. Tự nhủ với mình). + Có cách diễn đạt cụ thể: từ hô gọi “ơi”...
  13. S

    Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự (Dựa theo nhân vật chính)

    I. Mục đích, yêu cầu, cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính - Tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính là: viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn các sự việc cơ bản trong văn bản tự sự theo lời nhân vật chính. II. Cách tóm tắt văn bản dựa theo nhân vật chính a. Nhân vật chính của...
  14. S

    Soạn bài: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)

    I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 118 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Miêu tả cảnh ngày hè, tác giả đã sử dụng các động từ, tính từ, từ láy có sức gợi hình tượng và cảm giác. - Ở câu 2, 3, 4, 5, 6 là các từ: đùn đùn, giương, phun, đỏ, tiễn, lao xao, dắng dỏi + Đùn đùn: sắc xanh thẫm của tán hòe lớp...
  15. S

    Soạn bài: Tam đại con gà (Truyện cười)

    I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 79 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Trong truyện Tam đại con gà, “ông thầy” liên tiếp bị đưa vào hai tình huống; + Thầy đồ đi dạy học trò nhưng “thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều…” + Khi bị người nhà...
  16. S

    Soạn bài: Uy-Lít-Xơ trở về

    I. Tìm hiểu chung 1. Nội dung chính: Đoạn trích kể về cảnh gặp gỡ của hai vợ chồng Uy – lít – xơ sau hai mươi năm xa cách. Trong cảnh ấy các nhân vật đã thử thách lẫn nhau để tìm về hạnh phúc. Câu chuyện ngợi ca vẻ đẹp trí tuệ và khát vọng hạnh phúc của người Hi Lạp. Nó nhắc nhở ta tình cảm gia...
  17. S

    Soạn bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

    Câu 1 (trang 88 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Sử dụng một hệ thống các thuật ngữ của ngành ngôn ngữ học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn,… - Ba ý lớn được tách thành ba dòng để trình bày luận điểm một cách rõ ràng, mạch lạc. - Dùng các từ chỉ thứ tự: một là, hai là, ba là… để đánh...
  18. S

    Soạn bài: Lời tiễn dặn

    Nội dung chính: Tâm trạng xót thương của chàng trai trên đường tiễn cô gái về nhà chồng và chứng kiến cảnh cô bị người chồng đánh đập. Đồng thời đoạn trích còn khẳng định khát vọng hạnh phúc, tình yêu thuỷ chung của chàng trai với cô gái. Câu 1 (trang 96 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Diễn biến tâm...
  19. S

    Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

    Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam là: Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành - Truyền miệng là phương thức lưu hành và tồn tại của văn học dân gian => điểm khác biệt cơ...
  20. S

    Soạn bài: Luyện viết đoạn văn tự sự

    I. Đoạn văn trong văn bản tự sự II. Cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự Câu 1 (trang 98 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): a. - Các đoạn văn có thể hiện đúng dự kiến của tác giả. - Giống nhau: đoạn mở đầu và kết thúc đều miêu tả cảnh rừng xà nu. - Khác nhau: + Hai đoạn mở đầu miêu tả cánh rừng xà nu...