Kết quả tìm kiếm

  1. S

    Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

    I. Nội dung ôn tập Câu 1 (trang 100 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành Ví dụ - Truyền miệng là phương thức lưu hành và tồn tại của văn học dân gian. - Tính...
  2. S

    Soạn bài: Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa

    I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 84 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Bài 1, 2 a. - Người than thân: cô gái trẻ - Thân phận của họ: gian truân, long đong, lận đận, phụ thuộc vào người khác. b. - Bài 1: người phụ nữ - tấm lụa đào. + Thân phận trôi nổi, chơi vơi, mất phương hướng trong cuộc đời. - Bài...
  3. S

    Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự

    Đề 1: Kể lại một chuyện cổ tích hoặc một truyện ngắn mà anh (chị) yêu thích (ví dụ: Sọ Dừa, Bến Quê, Những ngôi sao xa xôi, …) I. Dàn ý 1. Mở bài - Giới thiệu về câu chuyện mình yêu thích 2. Thân bài – Giới thiệu gia cảnh bố mẹ Sọ Dừa – Sự ra đời thần kì và hình ảnh dị dạng của Sọ Dừa...
  4. S

    Soạn bài: Nhưng nó phải bằng hai mày

    I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 80 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): a. Mối quan hệ giữa Cải và thầy lí trước khi xử kiện là mối quan hệ đã được xếp đặt sẵn (Cải đã lót tiền trước cho thầy lí năm đồng). b. - Cải ung dung nghĩ mình thắng kiện, tuy nhiên thầy lí xử Cải bị phạt mười roi. - Thầy lí: +...
  5. S

    Chiến thắng Mtao-Mxây

    I. Tìm hiểu chung 1. Tóm tắt đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây là đoạn giữa của tác phẩm kể chuyện Đăm Săn đánh thắng tù trưởng Mtao Mxây, cứu được vợ về. - Sau khi bị Mtao Mxây cướp mất vợ là Hơ Nhị, Đăm Săn vô cùng tức giận. Chàng cầm khiên đến nhà Mtao Mxây để...
  6. S

    Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)

    Đề 1: Ghi lại những cảm nhận chân thực của anh (chị) về một trong các sự việc, hiện tượng hoặc con người sau: - Ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông - Thiên nhiên và đời sống con người trong thời khắc chuyển mùa (sang thu, sang đông hoặc sang xuân…) - Một người thân thiết...
  7. S

    Soạn bài: Ra-Ma buộc tội

    Câu 1 (trang 59 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): a. Ý đúng: D b. - Hoàn cảnh tác động tới tâm trạng, ngôn ngữ đối thoại của Ra – ma: + Ra – ma dù yêu thương, xót xa vợ vẫn phải giữ bổn phận gương mẫu của một đứa vua anh hùng. + Trong lời nói của chàng, con người xã hội nổi lên lấn áp con người cá...
  8. S

    Soạn bài: Tấm Cám

    I. Hướng dẫn soạn bài a. Bố cục: 2 phần - Phần 1: (từ đầu đến “đẹp thế”): Về thân phận của Tấm – cô gái mồ côi và con đường đến với hạnh phúc. - Phần 2: (từ “Vào cung vua” đến hết): Cuộc đấu tranh quyết liệt của Tấm để giành lại sự sống và hạnh phúc. b. Tóm tắt: Tấm mồ côi cha từ nhỏ, nàng sống...
  9. S

    Soạn bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

    I. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Câu 1 (trang 73 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Miêu tả: Bằng chi tiết, hình ảnh để làm nổi bật sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho sự vật, sự việc… được hiện ra trước mặt. - Biểu cảm: Bày tỏ một tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá với đối...
  10. S

    Soạn bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự

    I. Khái niệm - Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. - Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. - Sự việc tiêu biểu là những...
  11. S

    Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

    I. Tìm hiểu chung 1. Bố cục: 4 đoạn - Đoạn 1 (“Vua An Dương Vương…bèn xin hòa”): Nhờ sự giúp đỡ của Rùa Vàng, An Dương Vương xây thành, chế nỏ, đánh giặc giữ nước thành công. - Đoạn 2 (“không bao lâu…cứu được nhau”): hành vi lấy cắp nỏ thần của Trọng Thủy. - Đoạn 3: (“Trọng Thủy…đi xuống...
  12. S

    Khái quát văn học dân gian Việt Nam

    Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam là: Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành - Truyền miệng là phương thức lưu hành và tồn tại của văn học dân gian => điểm khác biệt cơ...
  13. S

    Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

    I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Câu 1 (trang 14-15 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): a, Hoạt động giao tiếp được văn bản ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp là: Vua Trần và các bô lão. - Các nhân vật giao tiếp có mối quan hệ: Vua (bề trên) – tôi (bề dưới). - Cương vị của nhân vật...
  14. S

    Soạn bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

    I. Kết cấu của văn bản thuyết minh a. - Đối tượng của các văn bản thuyết minh trên + Văn bản (1): đối tượng thuyết minh là Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. + Văn bản (2): Đối tượng thuyết minh là bưởi Trúc Bạch. - Mục đích thuyết minh; + Văn bản (1): Giới thiệu nét độc đáo của lễ hội thổi...
  15. S

    Soạn bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh

    I. Dàn ý bài văn thuyết minh Câu 1 (trang 169 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Bố cục bài văn thuyết minh gồm 3 phần: - Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyết minh - Thân bài: Đặc điểm của đối tượng thuyết minh - Kết bài: Cảm nghĩ về đối tượng thuyết minh. Câu 2 (trang 169 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Bố cục 3...
  16. S

    Soạn bài: Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)

    Bố cục Phần 1 (hai câu thơ đầu): Lời giới thiệu kì thi hương. Phần 2 (bốn câu thơ tiếp theo): Cảnh tượng trường thi. Phần 3 (hai câu thơ còn lại): Thái độ của nhà thơ trước kì thi hương. Câu 1 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Hai câu thơ đầu cho thấy sự tạp nham, hình thức lộn xộn của kì thi...
  17. S

    Soạn bài: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)

    Bố cục Phần 1(hai câu thơ đầu): Nỗi đau khi nghe tin bạn mất. Phần 2 (từ câu 3 đến câu 22): Những kỉ niệm về tình bạn qua dòng hồi tưởng của tác giả. Phần 3 (đoạn còn lại): Sự đạu đớn, hụt hẫng khi quay trở lại đối diện với hiện thực. Câu 1 (trang 32 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Bài thơ này có thể...
  18. S

    Soạn bài: Thương vợ (Trần Tế Xương)

    Bố cục Phần 1 (sáu câu thơ đầu): Hình ảnh bà Tú qua con mắt nhìn của nhà thơ Tú Xương. Phần 2 (hai câu thơ còn lại): Lời tự trách, tự giễu của nhà thơ. Câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Hình ảnh bà Tú: + Quanh năm: sự kiên nhẫn, chịu thương chịu khó. + Công việc của bà Tú: buôn bán ở...
  19. S

    Soạn bài: Thao tác lập luận phân tích

    I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. (Trả lời câu hỏi trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 1) 1. Ý kiến đánh giá của tác giả đối với Sở Khanh: Là kẻ bạc nhược, tồi tàn nhất trong tất cả những kẻ bẩn thỉu và bần tiện, là biểu hiện cao nhất cho sự đồi bại trong xã hội của Truyện Kiều. 2...
  20. S

    Soạn bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

    I. Phân tích đề 1. Đề 1 có định hướng cụ thể, đề 2 và đề 3 đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai. 2. Vấn đề nghị luận: Đề 1: Việc chuẩn bị hành trang vào tương lai. Đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình II. Đề 3: Một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến...