Kết quả tìm kiếm

  1. S

    Soạn bài: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)

    Tóm tắt Văn bản là hồi V (Một cung cấm) của vở bi kịch lịch sử “Vũ Như Tô” của tác giả Nguyễn Huy Tưởng. Hồi V cũng là hồi cuối cùng của vở kịch. Ở hồi này, mâu thuẫn giữa dân chúng, những người bị bắt làm phu phen khổ sai và tầng lớp phong kiến, vua chúa ngày càng gay gắt. Lợi dụng điều đó...
  2. S

    Soạn bài: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)

    Bố cục Phần 1 (từ lớp I đến lớp VI): Cuộc trò chuyện giữa Vũ Như Tô với Đan Thiềm, cung nữ và nội giám, Vũ Như Tô bàng hoàng nhận ra bi kịch đang cận kề. Phần 2 (từ lớp VII đến lớp IX): Quân phản loạn đốt Cửu Trùng Đài và kết án Vũ Như Tô. Câu 1 (trang 193 sgk ngữ văn 11 tập 1) Mâu thuẫn thứ...
  3. S

    Soạn bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

    I. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn 1. Hoạt động phỏng vấn khi cuộc trò chuyện ấy được thực hiện nhằm mục đích rõ ràng là để thu thập thông tin về một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa 2. Tôn trọng hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là tôn trọng sự thật, tôn trọng...
  4. S

    Soạn bài: Luyện tập viết bản tin

    Bài 1 (trang 178 sgk ngữ văn 11 tập 1): - Cấu trúc: bản tin triển khai nhan đề, khai trừ thông tin khái quát cụ thể tới chi tiết, phần sau lí giải cho phần trước - Dung lượng: độ dài bản tin trung bình (thông tin về kết quả và sự kiện) - Với những đặc điểm trên bản tin thuộc bản tin thường Bài...
  5. S

    Soạn bài: Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan)

    Câu 1 (trang 177 sgk ngữ văn 11 tập 1): - Bố cục của văn bản có nét đặc biệt: + Phần 1 (từ đầu.. Lê Thăng): lệnh của quan trên qua trát quan tới làng + Phần 2 (tiếp… “vâng”): Những người bị bắt đi xem bóng van xin ông lí + Phần 3 (còn lại): Cảnh lùng sục, bắt người đi xem thể thao -...
  6. S

    Soạn bài: Vi hành (Nguyễn Ái Quốc)

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu đến “vi hành” đấy): Cuộc trò chuyện của đôi trai gái trên chuyến tàu ngầm - Phần 2 (còn lại): Nhận định và thái độ mỉa mai đối với vua Khải Định Câu 1 (Trang 171 sgk ngữ văn 11 tập 1): Nghệ thuật trào phúng của truyện: - Tạo ra tình huống đặc sắc bất ngờ: + Đó là hai...
  7. S

    Soạn bài: Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh)

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu ... buồn rầu khổ cực nữa): tâm trạng của Trần Văn Sửu khi trên cầu Mê Tức - Phần 2 (tiếp … trở lại liền): cuộc gặp gỡ cảm động của hai cha con - Phần 3 (còn lại): cuộc đoàn tụ của hai cha con Câu 1 (trang 167 sgk ngữ văn 11 tập 1): Câu chuyện kể về người nông dân Trần...
  8. S

    Soạn bài: Bản tin

    I. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin 1. Bản tin thông báo kết quả kì thi O-lym-pic toán quốc tế của đoàn học sinh Việt Nam. Kết quả dự thi của đoàn, khẳng định tài năng, trình độ của học sinh nước ta, và thành tựu của việc bồi dưỡng nhân tài toán của nền giáo dục 2. Tin trên có tính thời sự...
  9. S

    Soạn bài: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

    I. Trật tự trong câu đơn 1. a, Nếu thay đổi thành phần in đậm thành “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” về mặt ngữ pháp không sai + Nhưng khi đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích của hành động: đe dọa, uy hiếp Bá Kiến của nhân vật Chí Phèo b, Khi đổi vị trí từ nhỏ của cụm từ rất...
  10. S

    Soạn bài: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 2: Tác phẩm

    Tóm tắt Chí Phèo vốn không cha không mẹ, được dân làng truyền tay nhau nuôi lớn. Rồi đến làm canh điền cho nhà Bá Kiến. Bá Kiến ghen tuông nên đã đẩy anh vào tù. Bảy tám năm sau, Chí ra tù và trở về làng với bộ dạng của một tên lưu manh. Hắn chuyên uống rượu, rạch mặt ăn vạ. Cả làng lánh xa...
  11. S

    Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

    I. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí 1. Các phương tiện diễn đạt a, Về từ vựng b, Về ngữ pháp c, Về biện pháp tu từ 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí - Tính thông tin thời sự - Tính ngắn gọn - Tính sinh động, hấp dẫn Luyện tập Bài 1 (trang 145 sgk ngữ văn 11 tập 1) Bản...
  12. S

    Soạn bài: Chí phèo - Phần 1: Tác giả Nam Cao

    Câu 1 (trang 142 sgk ngữ văn 11 tập 1) Nam Cao tên thật: Trần Hữu Tri - Quê quán Lý Nhân, Hà Nam trong một gia đình trung nông, nghèo, đông con, gia đình tri thức nghèo. - Ông tham gia hoạt động cách mạng tích cực, với tư cách phóng viên, ông có mặt khắp các chiến trường. - Ông là người có tấm...
  13. S

    Soạn bài: Một số thể loại văn học: thơ, truyện

    I. Kiến thức cơ bản Câu 1: Loại và thể trong văn học - Loại là phương thức tồn tại chung, thể hiện thực hóa của loại - Tác phẩm văn học: trữ tình, tự sự, kịch + Trữ tình: thơ ca, khúc ngâm… + Tự sự: truyện, kí… + Kịch: chính kịch, bi kịch, hài kịch… - Ngoài ra còn có nghị luận Câu...
  14. S

    Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí

    I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững 1. Báo chí có nhiều cách phân loại khác nhau: + Phân theo phương tiện: báo viết, báo nói, báo hình.. + Theo định kì xuất bản: nhật báo, tuần báo, nguyệt báo, niên báo… + Theo tôn chỉ mục đích và lĩnh vực xã hội + Theo nghề nghiệp, giới tính, lứa...
  15. S

    Soạn bài: Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu … "gây ra cho Tuyết nhiều vậy"): sự vui mừng của cả gia đình Tuyết trước cái chết của cụ cố tổ Hồng - Phần 2 (tiếp … "đám cứ đi"): cảnh lố bịch của đám ma kiểu mẫu - Phần 3 (còn lại): cảnh những người đi dự đám Câu 1 (trang 128 sgk ngữ văn 11 tập 1) - Nhan đề tác phẩm...
  16. S

    Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

    Câu 1 (trang 120 sgk ngữ văn 11 tập 1) - Tác giả dùng thao tác lập luận phân tích + Làm rõ sự “khờ dại” của tự kiêu, tự đại (vì mình hay, còn nhiều người khác giỏi hơn mình + Tự kiêu tự đại nghĩa là thoái bộ nghĩa là (Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước được… nó hẹp nhỏ) - Đoạn văn sử...
  17. S

    Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

    Câu 1 (trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 1) Giống nhau: hoàn cảnh hai tác giả đều xa quê khi còn nhỏ và trở về khi đã già + Khi đi trẻ, lúc về già (Hạ Tri Chương) + Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi (Chế Lan Viên) - Khi trở về đều trở thành người lạ trên chính quê hương: + Đau xót, tủi hờn...
  18. S

    Soạn bài: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu … "rồi sẽ liệu"): Cuộc gặp giữa Huấn Cao và thầy quản ngục - Phần 2 (tiếp … "trong thiên hạ"): Quản ngục mong muốn được Huấn Cao cho chữ - Phần 3 (còn lại): Cảnh cho chữ trong ngục Câu 1 (trang 114 sgk ngữ văn 11 tập 1) Tình huống truyện độc đáo: - Hai nhân vật Huấn Cao...
  19. S

    Soạn bài: Ngữ cảnh

    Câu 1 (Trang 106 sgk ngữ văn 11 tập 1) Trong bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có viết: Tiếng hạc phập phồng ... nhà nông ghét cỏ. Bữa thấy bòng bong che trắng lốp - Câu văn xuất phát từ bối cảnh: tin tức về kẻ địch đã đến phong thanh mười tháng này, lệnh quan chẳng thấy đâu - Người nông dân thấy...
  20. S

    Soạn bài: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu đến "cho chúng"): Cảnh chiều tàn và tâm trạng của Liên. - Phần 2 (tiếp … "cảm giác mơ hồ không hiểu nổi"): cảnh phố huyện lúc về đêm - Phần 3 (còn lại) cảnh chờ tàu của hai chị em Liên Câu 1 (trang 101 sgk ngữ văn 11 tập 1) Không gian và thời gian được miêu tả trong...