nam cao

  1. Phuong Nhung

    Soạn văn Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận - Tuần 26 kì 2 Ngữ Văn 12

    Nhiều học sinh thường hay mắc lỗi mở bài và kết bài trong khi viết một bài văn Nghị luận. Thường các em nghĩ rằng chỉ cần chú ý thân bài bài văn nghị luận là đạt, nhưng thực tế không phải như vậy. Chúng ta thường nghe đến câu " Nói phải có đầu có cuối ", một bài văn nghị luận cũng như vậy đấy...
  2. Nguyễn Hồng Nhung

    Baivanhay Tâm trạng Chí Phèo khi gặp Thị Nở

    Nếu như Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc thì không quá khi cho rằng Nam Cao là đại văn hào, bậc thầy trong nền văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. Đề tài về người nông dân thời kì này là chủ đề quen thuộc mà mỗi nhà văn hướng tới.Song, với Nam Cao, ông đã tinh tế khi đào sâu vào nội tâm nhân...
  3. V

    Dàn ý và hướng dẫn phân tích truyện ngắn Lão Hạc

    Dàn ý + hướng dẫn phân tích truyện ngắn Lão Hạc Dàn ý I. Mở bài - Vài nét về tác giả Nam Cao: Nhà văn hiện thực xuất sắc - Khái quát về tác phẩm Lão Hạc: thể hiện sự chân thực và cảm động về số phận đau...
  4. Viet Phong

    Đề thi ''Mỗi công dân có một dạng vân tay, Mỗi nhà thơ có một dạng vân chữ, Không trộn lẫn''

    ''Mỗi công dân có một dạng vân tay Mỗi nhà thơ có một dạng vân chữ Không trộn lẫn.'' (Về phong cách nghệ thuật, Lê Đạt) Em hiểu những câu thơ trên như thế nào? Hãy chứng minh phong cách nghệ thuật của một số nhà thơ, nhà văn tiêu biểu. Một nhà văn Nga từng khẳng định: ”Nghệ sĩ là người biết...
  5. Viet Phong

    Hướng dẫn Đề thi học sinh giỏi về bài Chí Phèo - Nam Cao

    Từ cách nhìn của Thị Nở đối với nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo– Nam Cao), nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên đã liên hệ đến thiên chức của người nghệ sĩ. Và ông đã quả quyết rằng : Nhà văn như Thị Nở. Anh/ chị hãy bàn về quan niệm trên và chứng minh rằng với tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao đã làm tròn thiên...
  6. S

    Soạn bài: Chí phèo - Phần 1: Tác giả Nam Cao

    Câu 1 (trang 142 sgk ngữ văn 11 tập 1) Nam Cao tên thật: Trần Hữu Tri - Quê quán Lý Nhân, Hà Nam trong một gia đình trung nông, nghèo, đông con, gia đình tri thức nghèo. - Ông tham gia hoạt động cách mạng tích cực, với tư cách phóng viên, ông có mặt khắp các chiến trường. - Ông là người có tấm...
  7. T

    Tiểu sử - Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nam Cao.

    Nam Cao (1915/1917 – 28 tháng 11 năm 1951) là một nhà văn và cũng là một chiến sĩ, liệt sĩ người Việt Nam. Ông là nhà văn hiện thực lớn (trước Cách mạng), một nhà báo kháng chiến (sau Cách mạng), một trong những nhà văn tiêu biểu nhất thế kỷ 20. Nam Cao có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc...
  8. T

    Phân tích nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của tác giả Nam Cao.

    Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc. Lão không chỉ đại diện cho số phận cùng cực, bất hạnh của người nông dân trong xã hội cũ mà lão còn là đại diện cho những phẩn chất cao quý, tiềm tàng trong họ. Trước hết lão hạc là người có số phận bất hạnh...
  9. T

    Chứng minh nhận định về Nam Cao qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa.

    Nhận định về Nam Cao, sách Văn học 11 viết: “Ông có sở trường diễn tả, phân tích tâm lý con người”. (Văn học 11, tập một, NXB Giáo dục, tái bản 2004, trang 201). Qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa, anh/chị hãy chứng minh nhận định trên. Bài làm: Nhà văn Nam Cao (1915 - 1951) là cây bút...
  10. T

    Bài văn đạt điểm 10 kì thi tuyển sinh đại học năm 2009.

    Trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2009, Nguyễn Trung Ngân dự thi ĐH Cần Thơ là thí sinh duy nhất trong cả nước đạt 9,75 (làm tròn thành 10 điểm). Câu 1 (2 điểm): Anh/ chị hãy nêu những nét chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám. Nam Cao là một nhà văn lớn của nền...