nghe thuat

  1. Lan Hương

    Cảm nhận đức hi sinh vì nghệ thuật chân chính của cụ Bơ-men

    "Chiếc lá cuối cùng" là một trong những truyện ngắn xuất sắc của nhà văn O'Hen-ri. Trong đó, tác phẩm đã lấy đi nước mắt hàng ngàn người đọc bởi đức hi sinh cao cả của cụ Bơ-men. Dưới đây là bài cảm nhận đức hi sinh vì nghệ thuật chân chính của cụ Bơ-men, mời các bạn cùng tham khảo Cảm nhận đức...
  2. Lan Hương

    Soạn văn Kiến thức cơ bản "Chiếc lá cuối cùng"

    O Hen-ri là một nhà văn Mĩ rất thành công với thể loại truyện ngắn. Trong đó "Chiếc lá cuối cùng" đã để lại ấn tượng với người đọc sự xúc động sâu sắc với những ý nghĩa nhân đạo cao cả. Dưới đây là một số kiến thức cơ bản trong tác phẩm, mời các bạn cùng tham khảo. Kiến thức cơ bản "Chiếc lá...
  3. Phong Cầm

    Hãy biết ơn vị muối của đời cho thơ chất mặn

    Bàn luận của em về quan niệm: “Hãy biết ơn vị muối của đời cho thơ chất mặn!” <Chế Lan Viên> Dàn ý: a. Giải thích các từ ngữ then chốt; "Vị muối" cuộc đời ấy là hiện thực cuộc sống, là những trăn trở, lo âu, buồn phiền, sung sướng, hạnh phúc... Là nhà thơ chân chính, phải lăn lộn ngoài cuộc đời...
  4. K

    Sức hấp dẫn của ca dao dân ca trong đời sống hôm nay

    Ca dao là những bài thơ dân gian được viết bằng thể thơ 4 chữ, thơ 5 chữ, thơ lục bát, thơ song thất lục bát, hoặc biến thể, nhằm phản ánh đời sống tinh thần hay đời sống vật chất của nhân dân được lưu truyền sâu rộng trong xã hội qua dòng chảy thời gian và lịch sử. Vậy ca dao dân ca chiếm một...
  5. Lan Hương

    Soạn văn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Đặng Trần Côn)

    Văn học thế kỉ XVIII là văn học của những tiếng nói cảm thương, cảm thông cho số phận bất hạnh của người phụ nữ. Ngoài kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du ta cũng không thể không nhắc đến tác phẩm "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn. Tác phẩm là tiếng lòng thiết tha, thổn thức của người phụ nữ khi...
  6. K

    Tóm tắt truyện "An Dương Vương"

    Truyện "An Dương Vương" là một trong những truyền thuyết nổi bật trong chuỗi truyền thuyết thời Âu Lạc. Tác phẩm với kết thúc bi kịch, nước mất nhà tan đã trở thành bài học sâu sắc về quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Cùng tóm tắt truyện "An Dương Vương" nhé! Tóm tắt truyện "An...
  7. K

    Kiến thức bài "Thái sư Trần Thủ Độ" của Ngô Sĩ Liên

    Bài Thái sư Trần Thủ Độ là một bài bình phẩm nhân vật lịch sử rất đặc sắc của Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt sử kí toàn thư. Nhân cách cao đẹp của Trần Thủ Độ để lại bao ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn của con người Việt Nam hơn 700 năm qua. Mời các bạn tham khảo một số nội dung chính bài "Thái sư...
  8. Lan Hương

    Soạn văn Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)

    Thơ ca nghệ thuật từ xa xưa đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam. Nó đã trở thành một kho tàng quý báu, là tuyển tập những viên ngọc sáng lấp lánh vượt qua quy luật băng hoại của tự nhiên. Bởi vậy, người tuyển chọn nó không khỏi tự hào và vinh dự...
  9. K

    Người trong bao (Sê-khốp)

    Sê-khốp là nhà văn Nga kiệt xuất trong lĩnh vực truyện ngắn và kịch. Trong lĩnh vực truyện ngắn, ông là nhà cách tân nghệ thuật thiên tài. Truyện của ông thường đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội và nhân bản sâu xa. Truyện ngắn "Người trong bao" (1898) được Sê-khốp viết trong bối cảnh cả xã...
  10. K

    Đọc – hiểu văn bản: “Người trong bao” của Sê-khốp

    A.P.Sê-khốp là bác sĩ nông thôn vừa viết văn, viết báo và tham gia các hoạt động giáo dục, văn hóa, xã hội. Sê-khốp đã có những đổi mới táo bạo về nghệ thuật viết truyện ngắn và kịch, ông đã để lại cho đời hơn 500 tác phẩm mà nội dung thường xoay quanh những vấn đề có ý nghĩa xã hội và ý nghĩa...
  11. Lan Hương

    Soạn văn Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi

    Sinh ra trong một gia đình vốn có truyền thống yêu nước và văn học, Nguyễn Trãi đã sớm được tiếp xúc và thấu hiểu những tư tưởng nền tảng của Nho giáo. Nguyễn Trãi không chỉ là nhà Nho, bậc kì tài về chính trị và quân sự mà ông còn là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng của thời đại. Những sáng tác của...
  12. Lan Hương

    Soạn văn Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú - Trương Hán Siêu)

    Trong văn chương trung đại, thiên nhiên được miêu tả khá nhiều. Các nhà văn, nhà thơ tìm đến thiên nhiên trong những tâm trạng khác nhau. Cao Bá Quát đến với thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng chua xót bất đắc chí. Nguyễn Bỉnh Khiêm thì đến với thiên nhiên để bày tỏ đạo lí thanh cao trước thói đời...
  13. K

    Soạn văn Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)

    Nguyễn Khải là một trong những cây bút nổi tiếng với biệt tài truyện ngắn. Những tác phẩm của ông mang đậm tính hiện thực mà không kém phần nhân văn. Một trong số những tác phẩm của nhà văn viết về đề tài này mà chúng ta có thể kể đến, đó chính là truyện ngắn “Một người Hà Nội”. Một người Hà...
  14. Lan Hương

    Soạn văn Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX

    Như chúng ta đã biết, văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX chủ yếu viết về nội dung yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc. Để hiểu hơn về các tác phẩm của gia đoạn này chúng ta cùng soạn bài "Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX" nhé! Khái quát...
  15. Lan Hương

    Soạn văn Vi hành - Nguyễn Ái Quốc

    Đối với Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thì sáng tạo nghệ thuật là hành vi cách mạng. Ngay những tác phẩm đầu tay viết trên đất Pháp đã mang tính chiến đấu quyết liệt vào thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai. Trong đó nổi bật là tác phẩm "Vi hành" - Nguyễn Ái Quốc. Vi hành - Nguyễn Ái Quốc...
  16. Lan Hương

    Soạn văn Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh)

    Hồ Biểu Chánh được coi là người mở đầu cho tiểu thuyết Việt Nam. Nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thường phản ánh phong phú, sinh động và chân thực hiện thực cuộc sống xã hội Nam Bộ đương thời đồng thời cũng thể hiện lý tưởng đạo đức tốt đẹp. Hồ Biểu Chánh viết văn để tuyên truyền đạo đức...
  17. Lan Hương

    Soạn văn Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

    Trong chương trình Ngữ văn 11 đã đem đến rất nhiều tác phẩm văn học trung đại hay, ý nghĩa thể hiện niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước. Cùng ôn tập văn học trung đại Việt Nam ở giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX nhé! Ôn tập văn học trung đại Việt Nam I. Nội dung Câu 1...
  18. Lan Hương

    Hướng dẫn Suy nghĩ về cách kết thúc trong truyện ngắn "Chí Phèo" - Nam Cao và "Vợ nhặt" - Kim Lân

    Nam Cao và Kim Lân là hai nhà văn chuyên viết truyện ngắn. Nếu Nam Cao nổi tiếng với truyện ngắn "Chí Phèo" thì Kim Lân được mọi người biết đến qua tác phẩm "Vợ nhặt". Truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam Cao kết thúc bằng hình ảnh: “Đột nhiên thị thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa...
  19. Lan Hương

    Hướng dẫn Cảm nhận tấm lòng của nhà văn Kim Lân trong "Vợ nhặt" qua việc miêu tả hai lần Tràng gặp người đàn bà trên tỉnh

    Kim Lân là một trong những nhà văn chuyên viết truyện ngắn. Ông được độc giả biết đến qua tác phẩm "Vợ nhặt". Trong truyện, nhà văn Kim Lân tả nhân vật Tràng với hai lần gặp nhân vật “thị”. Lần đầu, Tràng kéo xe thóc liên đoàn lên tỉnh, Tràng chỉ hát mấy câu vu vơ: “Muốn ăn cơm trắng mới giò/...
  20. Lan Hương

    Đọc - hiểu tác phẩm "Hầu trời" của Tản Đà

    Tản Đà dấu gạch nối, bản lề khép mở giữa hai giai đoạn văn học Việt Nam. Ông để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, phong phú trên nhiều thể loại. Tác phẩm của ông thể hiện cái tôi vừa lãng mạn, bay bổng vừa ngông nghênh. Chính những yếu tố đã tạo nên dấu ấn riêng biệt cho thơ văn Tản Đà. "Hầu trời"...
Top