tô hoài

  1. T

    Đề thi Tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ (bài văn đạt điểm tuyệt đối)

    Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm khác nhau, cung bậc sau cao hơn cung bậc trước. Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài hát người đang thổi, rồi Mị uống rượu và nhớ lại kỷ niệm đẹp thời xa xưa... Mị ý thức được về bản thân và về...
  2. Phong Cầm

    Baivanhay Phân tích nhân vật Mị sau khi bị bắt về làm vợ A Sử

    Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. Nhưng Mị cũng không còn nghĩ đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử. ở lâu trong cái khổ, Mị cũng quen khổ rồi. Bây giờ Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa. Con ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi. Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, lúc...
  3. Lan Hương

    Hỏi Đáp Tuyển tập câu hỏi phụ liên quan đến "Vợ chồng A Phủ" - Tô Hoài

    Tác phẩm "Vợ chồng A phủ" của nhà văn Tô Hoài là một trong những tác phẩm được in trong sách giáo khoa lớp 12. Nó đã nhiều lần xuất hiện trong các đề thi đại học làm đau đầu các thí sinh. Hôm nay, hãy cùng www.vanhoctre.com trả lời một số câu hỏi phụ liên quan đến tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" - Tô...
  4. T

    Baivanhay Nhân vật thống lý Pá Tra - "Vợ chồng A Phủ" (Tô Hoài)

    Cách mở đầu giới thiệu câu chuyện mờ nhòe như cách mào đầu của cổ tích, sơ lược giới thiệu chân dung thống lí qua lời đồn. Tuy vậy phần nào khái quát được bản chất gian hùng của hắn: “ăn của dân nhiều” – một mặt hà hiếp, bóc lột người dân, “Tây lại cho muối về bán, giàu lắm”. Mặt khác lại làm...
  5. Phong Cầm

    Baivanhay Phân tích diễn biến tâm trạng Mị khi nghe thấy tiếng sáo đêm tình mùa xuân

    “Tiếng sáo” là biểu tượng của tự do, là tiếng gọi của tình yêu, của hạnh phúc. Tác giả miêu tả tiếng sáo như một thủ pháp nghệ thuật lay tỉnh tâm hồn Mị. Lúc đầu tiếng sáo còn “lấp ló”, “lửng lơ”, dần dần tiếng sáo như mời gọi thiết tha “tiếng sáo văng vẳng” và cuối cùng nó chiếm trọn tâm hồn Mị...
  6. Kiều Giang

    Chia Sẻ Mối liên hệ giữa cảm xúc và âm thanh trong "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài

    Tiếng kêu không phải là ân huệ đặc hữu của con người, bởi lẽ các loài sinh vật cao cấp đều có tiếng kêu, đều phát ra tiếng kêu. Nhưng tiếng kêu của con người mang đặc trưng người và gắn với sự phát triển của văn hóa con người, qui định sự khác biệt giữa người và vật. Bản thân tiếng kêu mang...
  7. T

    Hướng dẫn Nhận định Lý luận văn học về tác giả: Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Minh Châu

    Nhận định Lí luận văn học trọng tâm về các tác giả Tô Hoài, Kim Lân và Nguyễn Minh Châu - 2k3 chăm chỉ ôn dần nhé Thời gian cận thi này, có lẽ 2k3 đang cảm thấy có quá nhiều kiến thức cần phải ôn; ôn mải miết mà vẫn không bao quát được hết các khía cạnh. Các em tham khảo những nhận định về 3...
  8. T

    Baivanhay Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Mị trong đêm mùa đông cởi trói cho A Phủ

    Theo như Tô Hoài tâm sự, vì mảnh đất miền Tây đã để thương để nhớ cho ông nhiều quá nên ông đã quyết định quay trở lại đây, trả món ân tình bằng một tập “Truyện Tây Bắc” xuất sắc. Tô Hoài nhìn thấy những con người vất vả, yêu câu chuyện mà họ kể lại viết thành những tác phẩm để đời. “Vợ chồng A...
  9. T

    Baivanhay Nhận xét về cái nhìn mới mẻ của Tô Hoài dành cho người lao động miền núi trước Cách mạng tháng Tám

    Tô Hoài cũng chính là người khai mở lại đề tài bị lãng quên trong văn học giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám: Số phận và vẻ đẹp tâm hồn của đồng bào dân tộc vùng cao. Năm 1952, ông có chuyến đi thực tế ở Tây Bắc, cùng bộ đội vào giải phóng vùng đất này. Tảm tháng gắn bó với đồng bào nơi đây đã...
  10. Anh Tony

    Chia Sẻ Qua 2 nhân vật Mị trong 'Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài, người vợ nhặt trong "Vợ nhặt" của Kim Lân làm rõ số phận và vẻ đẹp của người phụ nữa Việt Nam

    Phụ nữ là đề tài quen thuộc trong nền văn học Việt Nam, nhất là những phụ nữ có số phận nhỏ bé, chịu nhiều đắng cay, tủi nhục. Đặc biệt trong giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX, đề tài này đã được thể hiện khá đặc sắc qua nhiều nhân vật. Nổi trội hơn cả là hiện tượng Mị trong “vợ chồng A Phủ” của...
  11. Anh Tony

    Baivanhay Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài.

    “Vợ chồng A Phủ” có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm đã phản ánh trung thực quá trình giác ngộ và vùng dậy của Mị và A Phủ, qua đó phản ánh được sự trưởng thành của các dan tộc Tây Bắc dưới ánh sáng của Đảng. Đồng thời tác phẩm cũng phản ánh được chính sách nhân đạo của Đảng đối...
  12. Anh Tony

    Baivanhay Phân tích tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài

    "Vợ chồng A phủ" của nhà văn Tô Hoài mang ý nghĩa tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Nó được tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau của con người, sự nâng niu nét đẹp tâm hồn mà hơn cả là sự hướng tới giải phóng cho con người tiêu biểu là số phận của Mị và A Phủ. Mị là nhân vật trung tâm trong...
  13. Anh Tony

    Chia Sẻ Chi tiết “Nắm lá ngón” trong “Vợ chồng A Phủ” – Tô Hoài.

    Tô Hoài là một trong những nhà văn ưu tú của văn đàn Việt Nam. Có lẽ do sự trải nghiệm và dồi dào vốn sống mà ông có thể viết nên những trang văn hay dù chỉ mới học hết bậc tiểu học. Nhưng tác phẩm của ông thường là truyện ngắn và bút kí viết về thiên nhiên và đời sống thôn quê. Năm 1952, trong...
  14. Anh Tony

    Chia Sẻ Chi tiết “căn buồng Mị nằm” và chi tiết “tiếng sáo đêm xuân” trong Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài.

    Sống gắn bó nghĩa tình cùng mảnh đất Tây Bắc, với sở trường quan sát những nét riêng về phong tục văn hóa của những con người nơi cao nguyên đá mờ sương ấy, Tô Hoài đã khắc họa được những chi tiết nghệ thuật đặc sắc góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm và góp thêm nét vẽ riêng vào bức tranh Tây...
  15. Vũ Phương

    Vợ Chồng A Phủ - Dạng đề nghị luận văn học về một tác phẩm, đoạn trích

    1. Đề bài: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, khi Mị bị A Sử trói vào cột, Tô Hoài viết: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người...
  16. N

    Hướng dẫn Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài

    Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông có vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng văn hoá khác nhau trên đất nước ta. Thành công nhất của Tô Hoài là những tác phẩm viết về hiện thực cuộc sống, con người vùng Tây Bắc. Tiêu biểu là truyện...
  17. V

    Hướng dẫn Phân tích nhân vật Mị

    a) Mở bài - Tô Hoài là nhà văn nhạy cảm với cảnh sinh hoạt, phong tục tập quán của những vùng miền, ông có vốn ngôn ngữ phong phú, lối trần thuật tự nhiên. - Vợ chồng A Phủ là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách của Tô Hoài, truyện viết về những con người Tây Bắc tiềm tàng sức sống đã...
  18. Phuong Nhung

    Soạn văn " Vợ chồng A Phủ " ngắn nhất - Tuần 19 Kì 2 Ngữ Văn 12

    Năm 1952, Tô Hoài đi cùng bộ đội vào giải phóng vùng Tây Bắc. Với chuyến đi dài tám tháng ấy, nhà vãn đã sống cùng đồng bào các dân tộc Mèo, Dao, Thái, Mường ở nhiều vùng nơi đây. Chuyến đi thực tế sáng tác ấy giúp ông hiểu biết rõ ràng, sâu sắc về cuộc sống và con người miền núi. Nó đã để lại...
  19. V

    Nhận định hay về nhà văn Tô Hoài cùng tác phẩm "Vợ chồng A Phủ"

    Tô Hoài từ lâu đã là mảnh ghép tuổi thơ bao thế hệ Việt Nam. Với 95 năm tuổi trời, hơn 60 năm tuổi nghề và hơn 160 đầu sách đã xuất bản, đến nay, Tô Hoài là một trong số ít nhà văn hiện đại Việt Nam đạt được nhiều con số kỷ lục trong sự nghiệp sáng tác. Hằn in trong khoảng trời tuổi thơ của...
  20. T

    Vợ chồng A Phủ - vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị

    Tô Hoài là nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại VN với số lượng tác phẩm đạt kỉ lục .Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong ba truyện ngắn viết về đề tài Tây Bắc của ông .Tác phẩm có một giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể . Truyện viết về cuộc sống của người dân lao động vùng...
Top