văn học việt nam

  1. Thích Văn Học

    Phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43

    Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43. Bài tham khảo --- Trong bài thơ “Bảo kính cảnh giới” (bài 43), Nguyễn Trãi đã chèn một câu thơ lục ngôn (sáu chữ) vào giữa những câu thơ thất ngôn (bảy chữ) như một sự phá cách so với...
  2. Văn Học

    Phân tích 9 câu thơ đầu bài thơ Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, 9,5 điểm

    Kho tàng thơ văn của dân tộc Việt Nam ta tựa như một bản hợp xướng du dương với những nốt trầm bổng làm đắm say lòng người… Ta nghe đâu đây lời thơ hùng tráng về một “Nam quốc sơn hà” vừa tự hào lại không kém phần kiêu hãnh; rồi một dấu luyến ngân lên của một thời đại mang đậm nét dân tộc; đột...
  3. Bài Văn Hay

    Phong cách sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu

    Nguyễn Đình Chiểu là một trong những nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ phong kiến. Tuy không nghị luận về văn chương nhưng ông có quan điểm văn chương riêng, đó là quan điểm “văn dĩ tải đạo”. Quan điểm này khác với quan niệm của nhà Nho và càng khác với quan niệm chính...
  4. H

    Ứng tuyển BTV/CTV

    Kính chào Ad! Sau khoảng thời gian được làm quen và sinh hoạt trên Diễn đàn Văn Học Trẻ, tôi nhận thấy đây là diễn đàn hữu ích vừa có giá trị học thuật vừa có giá trị giải trí, giúp người tham gia tích lũy thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm sáng tác, rất phù hợp với sở thích và sở trường của...
  5. N

    Vẻ đẹp của văn hóa dân gian trong "Truyện Kiều" của Đại thi hào Nguyễn Du

    Trong sự hình thành và phát triển nền văn học của một dân tộc, văn hóa dân gian đóng vai trò rất quan trọng. Nói cách khác, sáng tác dân gian là một trong những cơ sở, nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học của dân tộc. Chính đời sống tinh thần của mọi thời đại đã chứng kiến mối...
  6. Vanhoctre

    NGHĨ GÌ VỀ NHỮNG ĐỀ CỬ GIẢI NOBEL VĂN HỌC

    Sau gần một ngày tôi đưa ra đề nghị "ngọt ngào" cho những người quan tâm đến văn học Việt Nam đề cử những nhà văn mà họ thấy những nhà văn đó xứng đáng trở thành ứng cử viên giải Nobel, tôi đã nhận được nhiều đề cử và comment. Nhà văn Bảo Ninh, người được nhiều đề cử nhất trong cuộc thăm dò...
  7. Văn Học

    Dàn ý phân tích tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

    Đề bài phân tích tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" là đề cơ bản và thường xuất hiện. Để bài làm đạt điểm cao, đặc biệt với các bạn học ban Tự nhiên thì nắm dàn ý phân tích tác phẩm là rất quan trọng. Hãy ghi lại những nội dung chính của dàn ý chuẩn bị trước nhé. Mở bài - Giới thiệu...
  8. nauyeee

    Tóm tắt Tổng quan văn học Việt Nam

    Văn học thể hiện chân thực, sâu sắc tình cảm của con người Việt Nam. Tổng quan văn học là cách nhìn nhận, đánh giá bao quát về nền văn học. Văn học trải qua nhiều giai đoạn, thời kì gắn bó chặt chẽ với đời sống con người. Văn học thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết và độc giả. I. Các bộ...
  9. nauyeee

    Soạn văn Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam

    Câu 1 (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận văn học Việt Nam Câu 2 (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam Lời giải chi tiết: * Gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. * Đến nay, văn học viết Việt...
  10. M

    Các thành phần cấu tạo của nền văn học Việt Nam

    Nền Văn học dân gian ra đời từ thời viễn cổ và tiếp tục phát triển về sau này. Tính nhân dân, tính dân tộc của nó từ nội dung tới hình thức có tác dụng sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của nền văn học viết. Văn học viết ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 10 (?) gồm có 3 bộ phận: Văn học viết...
  11. S

    Cảm nhận về bài thơ Khóc Dương Khuê của nhà thơ Nguyễn Khuyến

    Trong lịch sử văn học Việt Nam, bài thơ Khóc Dương Khuê của nhà thơ Nguyễn Khuyến được xếp vào hàng những tác phẩm xuất sắc nhất viết vể đề tài tình bạn. Bao trùm bài thơ này là nỗi lòng đau xót khôn nguôi của tác giả, trước việc bạn qua đời. Nguyễn Khuyến mở đầu bài thơ bằng một tiếng...
Top