Đây là câu hỏi xuất hiện trong đề thi quốc gia năm 2014 - Câu 1 (8 điểm): Phải chăng sống là phải tỏa sáng?
Hướng dẫn làm bài nghị luận "Phải chăng sống là phải tỏa sáng?"
Bài làm cần đạt được một số yêu cầu cơ bản sau:
a) Về hình thức và kĩ năng
Dạng để này cho phép người viết tự do lựa chọn...
Điển cố trong thơ Xuân Diệu
Xuân Diệu được biết đến là nhà thơ chịu những ảnh hưởng sâu sắc của lối viết phương Tây. Tuy nhiên, những đặc trưng của thơ ca trung đại, trong đó có điển cố vẫn được ông dẫn dụng trong các sáng tác của mình. Điển cố trong thơ ông không phải là một đồ cổ cũ kĩ lạc...
Bình luận ý kiến của triết học gia Hi Lạp Dê - nông (364 - 254 trước Công nguyên): “Chúng ta có hai tai và một miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn"
Chúng ta có hai tai và một miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn - Bài văn mẫu số 1
Câu nói trên đây của Dê-nông hướng tới kẻ bẻm mép. Kẻ bẻm mép...
cách ứng xử phù hợp cho mỗi người trong cuộc sống
chúng ta có hai tai và một miệng
ý kiến của triết học gia hi lạp dê - nông
để nghe nhiều hơn và nói ít hơn
Với Nam Cao, mỗi cái tên nhân vật là một biểu tượng cho tính cách: Hảo (Dì Hảo), Lão Hạc (Lão Hạc), Lang Rận (Lang Rận), Giáo Thứ (Lão Hạc) Từ (Đời Thừa), Điền (Trăng Sáng)… Chí Phèo cái tên làm ta liên tưởng đến hình ảnh một kẻ trời đánh thất học vô đạo nào đó. Ấy chính là một tên lưu manh cô...
ai cho tao lương thiện
bi kịch một con người
bóng hình chiếc lò gạch bỏ không
cái chết của chí phèo
một bát cháo hành
một đêm trăng vườn chuối
nhân vật chí phèo
những thay đổi ở chí phèo
thị nở đã khước từ tình cảm của chí phèo
văn học hiện thực phê phán
Tác phẩm nghệ thuật đích thực bao giờ cũng là một phát minh về hình thức và khám phá nội dung - Bài viết của HSG
“Ai bảo dính vào duyên bút mực
Suốt đời mang lấy số long đong”
(Nguyễn Bính)
Nguyễn Bính đã từng than thở như thế. Trong câu nói của ông, rõ ràng ta thấy được số phận bạc bẽo, và...
khám phá mới lạ
một phát minh về hình thức và khám phá nội dung
nghệ thuật là hình ảnh chủ quan của thế giới
niềm hạnh phúc trong nỗi đau tột cùng
tác phẩm nghệ thuật đích thực
Lai tân là một trong những tác phẩm đặc sắc trong “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh. Cùng đến với những bài cảm nhận bài thơ Lai tân hay nhất để hiểu rõ hơn những hiện thực cuộc sống và cảm xúc Hồ Chí Minh truyền tải qua câu chữ.
1. Bài văn mẫu Cảm nhận bài thơ Lai tân (Chuẩn)
Nguyễn Ái...
Trong cảnh tù đày, Hồ Chí Minh đã chứng kiến bao sự thật về xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch. Lai Tân là nơi mà Người đã trải qua trên con đường từ Thiên Gian đến Liễu Châu thuộc tĩnh Quảng Tây. Bài thơ mang tên địa danh này là bài thơ thứ 97 trong số 134 bài thơ của tập Nhật kí trong tù...
bài thơ lai tân
bình yên vẫn ở chốn lai tân này
ho chi minh
ngòi bút trong hoàn cảnh tù đày
nhật kí trong tù
phân tích bài thơ lai tân
soạn bài lai tân
thơ hiện thực trào phúng của hồ chí minh
đọc hiểu văn bản lai tân
Trong dòng chảy văn học Việt Nam, Tản Đà là thi sĩ đầu tiên mở đầu cho thơ ca Việt Nam hiện đại, “người vắt mình qua hai thế kỉ”. Ông cũng là người đầu tiên đã có can đảm làm thi sĩ một cách đường hoàng. Đặc biệt là ông dám giữ một bản ngã, dám có một cái tôi, mà như đánh giá của Xuân Diệu công...
Nhà thơ Nguyễn Bính và hành trình đi tìm cái đẹp
Trong Phong trào thơ Mới, “Xuân Diệu là người “mới nhất”, Hàn Mạc Tử “lạ nhất” và Nguyễn Bính “quê nhất” (1). Chính cái hương quê đậm đà ấy đã làm nên sức hấp dẫn của thơ ông:
Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già
Lòng trẻ...
Một yếu tố không thể thiếu khi phân tích một tác phẩm ấy là giọng điệu. Giọng điệu là gì? Nó được hiểu là: thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức của một nhà văn đối với hiện tượng được miêu tả thể hiện trong lời văn qua cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần...
Đều là những nhà thơ mới xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Chắc chắn, mỗi nhà thơ sẽ có phong cách riêng, cảm quan riêng trong sáng tác của mình. Cùng tới với bài viết Sự khác nhau trong quan niệm về thơ của Xuân Diệu và Chế Lan Viên để tìm hiểu sự khác biệt trong quan niệm về sáng tác thơ dẫn...
chế lan viên
chế lan viên đi riêng một ngả xuống cõi âm
một thời đại trong thi ca
niềm khát khao giao cảm với đời
quan niệm về thơ
sự khác nhau trong quan niệm về thơ
thơ là vũ khí tinh thần của giai cấp
thơ loạn
xuân diệu
Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên từng nói: Thời gian có thể phủ bụi một số thứ. Nhưng cũng có những thứ càng rời xa thời gian, càng sáng lại càng đẹp. Và thi phẩm Chiều tối của Hồ Chí Minh là một bài thơ như thế. Nhắc đến thơ ca Hồ Chí Minh thì không ai có thể quên được tập thơ Nhật kí...
cảm nhận bài thơ chiều tối
cảm nhận chi tiết bài thơ chiều tối
cánh chim cô đơn lạc lõng giữa không trung
giới thiệu về tác giả hồ chí minh
những nét chính về tác giả hồ chí minh
tác phẩm chiều tối
thiên nhiên và con người trong chiều tối
đánh giá tác phẩm khi cảm nhận bài thơ chiều tối
đôi nét bài thơ chiều tối
Tô Hoài đã kể lại rằng: “Cái kết quả lớn nhất và trước nhất của chuyến đi tám tháng ấy là đất nước và con người miền Tây đã để thương, để nhớ trong tôi nhiều quá, tôi không thể bao giờ quên. Tôi không thể bao giờ quên được lúc vợ chồng A Phủ tiễn tôi ra khỏi hốc núi làng Tà Sùa rồi cùng vẫy tay...
cách giới thiệu nhân vật mị
cuộc đời làm dâu gạt nợ
cuộc đời đau thương tủi nhục của a phủ
diễn biến tâm lí
hành động của mị
mị trong đêm mùa đông cứu a phủ
ôn tập kiến thức trọng tâm của vợ chồng a phủ
tác giả tô hoài
trỗi dậy sức sống của mị