người lái đò sông đà

  1. Triều Anh

    Đề cương Tuỳ bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân - kiến thức cơ bản

    “Người lái đò sông Đà” là một trong những tuỳ bút xuất sắc của Nguyễn Tuân. Thế nhưng để viết tốt một bài cảm nhận về vẻ đẹp của sông Đà, chúng ta cần phải nắm vững được các kiến thức cơ bản về tác giả, về hình tượng sông Đà, hình tượng người lái đò, đặc sắc nghệ thuật. Vì vậy, hãy cùng Triều...
  2. Triều Anh

    Đề thi Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình của sông Đà trong tuỳ bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

    Ảnh: Sông Đà trữ tình (sưu tầm) “Người lái đò sông Đà” là một trong những tuỳ bút xuất sắc của Nguyễn Tuân. Thế nhưng để viết tốt một bài cảm nhận về vẻ đẹp của sông Đà là một việc làm cần phải có thời gian để luyện tập. Vì vậy, hãy cùng Triều Anh chinh phục kì thi tốt nghiệp THPT bằng việc...
  3. Đoàn Trần Quỳnh Hương

    Hình tượng người lái đò sông Đà qua 3 thạch trận

    So sánh hình tượng người lái đò sông Đà qua 3 vòng trùng vi thạch trận trong tương quan với dòng sông. Từ đó rút ra nhận xét về nhân vật người lái đò. Thạch trận Sông Đà Thạch vi trận thứ nhất Vòng đầu vừa rồi, nó mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử một cửa sinh cửa, sinh nằm lập lờ phía tả ngạn...
  4. Xuân Vũ

    Ôn tập HK1: Khái quát tác giả, tác phẩm (P.3)

    II. Khái quát tác giả và tác phẩm: 3. Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân là tác giả lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam với những thành tựu xuất sắc ở cả hai giai đoạn sáng tác trước và sau năm 1945. Ông là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính sáng tạo độc đáo. Là một nghệ...
  5. Xuân Vũ

    Khám phá hai phát hiện mới lạ về con sông Đà dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân

    Cảm nhận vẻ đẹp con sông Đà qua đoạn trích sau: Hai phát hiện thú vị về con sông Đà. Ảnh Pinterest. Hướng dẫn chi tiết: 1. Mở đầu đoạn văn là hình ảnh Sông Đà được chiêm ngưỡng từ trên cao xuống. Ở điểm nhìn ấy, sông Đà hiện lên với đường nét, hình khối, tính cách mang linh hồn của một con...
  6. Xuân Vũ

    Cảm nhận vẻ đẹp người lái đò trong trùng vi thạch trận 3

    Cảm nhận vẻ đẹp người lái đò trong trùng vi thạch trận 3: Vẻ đẹp người lái đò sông Đà. Ảnh mạng. Hướng dẫn chi tiết: 1. Ở trùng vi thứ ba, sông Đà còn một cơ hội cuối để thử thách người lái đò: Trùng vi này ít cửa hơn mà bên trái bên phải đều là luồng chết cả, luồng sống thì lại nằm ngay...
  7. Xuân Vũ

    Hướng dẫn Cảm nhận vẻ đẹp tài hoa của người lái đò trong trùng vi thạch trận thứ nhất

    Cảm nhận vẻ đẹp tài hoa của người lái đò trong trùng vi thạch trận thứ 1: Người lái đò sông Đà. Ảnh Pinterest. Hướng dẫn chi tiết: 1. Hình tượng người lái đò là một hình tượng nghệ thuật độc đáo hấp dẫn. Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng người lái đò sông Đà như một biểu tượng cho con người...
  8. Bich Khoa

    Bút pháp đối lập của nghệ thuật Nguyễn Tuân trong tác phẩm Người Lái đò sông Đà

    Nguyễn Tuân là một trong những tác gia văn học Việt Nam. Chữ người tử tù và thiên tùy bút Người lái đò Sông Đà của ông thuộc hai thể loại khác nhau song đều được xây dựng trên cơ sở của bút pháp đối lập. Về Chữ người tử tù, thủ pháp đối lập được sử dụng ngay từ nhan đề, cách xây dựng nhân vật...
  9. H

    Hình tượng con Sông Đà trữ tình qua tùy bút “người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân; từ đó làm nổi bật phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân.

    Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông có một vị trí quan trọng và đóng góp không nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc. Công phu lao động nghệ thuật khó...
  10. T

    Baivanhay So sánh hình tượng sông Đà trong “Người lái đò sông Đà” và sông Hương trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông”

    Hình tượng thơ mộng cùng vẻ đẹp hùng vĩ của những dòng sông thân thương đã được các nhà văn khắc họa qua các tác phẩm văn chương đặc sắc. Trong đó, nét chấm phá riêng qua “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân và “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng phủ Ngọc Tường đã được đặt trong mối quan...
  11. T

    Baivanhay Cảm nhận về vẻ hung bạo của con Sông Đà trong thiên tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

    Sông Đà luôn mang một vẻ đẹp vừa kì vĩ lại vừa lãng mạn, bí ẩn. Và với thiên tùy bút “Người lái đò sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân thì vẻ hung bạo của dòng sông ấy lại càng được thể hiện một cách vô cùng rõ nét. Đề: Em viết bài văn để thể hiện cảm nhận của em về vẻ hung bạo của con Sông Đà...
  12. T

    Baivanhay Phân tích tác phẩm "Người lái đò sông Đà" mới nhất

    Nguyễn Tuân vốn đã trở thành một nhà văn với bút lực sáng tác tài hoa và tinh tế. Mỗi tác phẩm của ông lại mang một màu sắc khác biệt nhưng lại thường đồng nhất ở chủ đề cái đẹp. Và “Người lái đò sông Đà” cũng tiếp tục trở thành một trong những kiệt tác của Nguyễn Tuân với sự phát hiện và trân...
  13. T

    Baivanhay Sự hung bạo của sông Đà trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” hay nhất

    “Người lái đò Sông Đà” là thành tựu nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ tới miền Tây Bắc rộng lớn, hoang vu nhưng ẩn chứa nhiều vẻ đẹp hoang dại, kì bí của thiên nhiên. Ông đã tìm thấy trong sương khói Tây Bắc ẩn hiện lên chất vàng của thiên nhiên nơi đây...
  14. T

    Baivanhay Phân tích hình tượng người lái đò trong đoạn trích "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân

    Hình tượng người lái đò trong đoạn trích “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân đã trở thành một trong những hình ảnh tiêu biểu cho lớp người lao động hăng say với vẻ đẹp và phẩm chất riêng biệt. Những phẩm chất ấy chẳng những tạo nên vẻ tài hoa mà còn giúp cho người đọc hiểu thêm về vẻ đẹp của...
  15. T

    Hướng dẫn Ôn tập tác phẩm “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân mới nhất

    Nguyễn Tuân đã sử dụng bút pháp nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm “Người lái đò sông Đà”. Thông qua đó, người đọc có thể hình dung rõ ràng và chân thật về hình tượng người lao động bình dị nhưng kiên cường từ hình ảnh người lái đò trên dòng sông Đà hùng vĩ. Ôn tập kiến thức cơ bản tác phẩm...
  16. T

    Baivanhay Nét độc đáo của dòng sông dưới ngòi bút tài hoa của nhà văn Nguyễn Tuân trong Người lái đò sông Đà

    Trong tùy bút “Người lái đò sông Đà”, nhà văn Nguyễn Tuân đã miêu tả sông Đà: “Tiếng thác nước nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn rừng vầu tre nứa nổ lửa, đang phá...
  17. Phong Cầm

    Ba trùng vi thạch trận trên sông Đà

    Con sông Đà dưới ngòi bút miêu tả, nhân hóa hết sức tài tình của Nguyễn Tuân đã trở thành một hung thần hiểm ác với ba trùng vi hiểm trở của những đá sỏi, nước xiết mà nếu không đủ sức manh, không đủ can đảm sẽ không thể nào vượt qua, thậm chí còn thiệt mạng nơi này. Bậc thầy ngôn từ Nguyễn Tuân...
  18. Phong Cầm

    Baivanhay Đỗ Kim Hồi - NLĐSĐ Vẻ đẹp của một dòng sông chữ

    Người ta bảo trong các nhà văn thật lớn thường vẫn còn một đứa trẻ thơ, và đứa trẻ ấy giúp nhà văn giữ được cái nhìn cảm tính trong trẻo hồn nhiên mà người lớn vẫn để cằn cỗi héo tàn đi trên đường đời khó nhọc. Trường hợp Người lái đò Sông Đà có lẽ cho phép ta được nghĩ thêm: trong đôi mắt của...
  19. T

    Baivanhay Hãy làm rõ “chất vàng của thiên nhiên” và “thứ vàng mười đã qua thử lửa” của miền Tây Bắc mà nhà văn Nguyễn Tuân đã khắc họa.

    Nguyễn Tuân tìm về với mảnh đất miền Tây của tổ quốc, để mê say khám phá chất vàng của thiên nhiên và con người nơi đây cũng là gợi về tâm hồn dân tộc đúc lại trong thiên tùy bút này. Và chính nơi đây, nghệ sĩ đã khám phá được rõ “chất vàng của thiên nhiên” và “thứ vàng mười đã qua thử lửa” của...
  20. T

    Baivanhay Vẻ đẹp can trường, dũng cảm của ông lái đò trong Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân

    Hình tượng ông lái đò được Nguyễn Tuân xây dựng trên hai vai trò, vừa là người chiến sĩ anh hùng, quả cảm, vừa là người nghệ sĩ tài ba đã viết nên một bản hùng ca tuyệt đẹp về cuộc sống lao động, về nghệ thuật chèo lái trên con sông Đà rộng lớn. Đề bài: Phân tích hình tượng ông lái đò trong...
Top