Trong tùy bút “Người lái đò sông Đà”, nhà văn Nguyễn Tuân đã miêu tả sông Đà: “Tiếng thác nước nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn rừng vầu tre nứa nổ lửa, đang phá...
Tôi đã đọc được một vài tác phẩm của Nguyễn Tuân. Tôi rất thích giọng văn và con người ông. Ông là một nhà văn có phong cách sáng tác riêng độc đáo không trộn lẫn với ai.
Dưới đây là một bài viết về Nguyễn Tuân.
Tôi nhớ khi Nguyễn Tuân mất (tháng 7 năm 1987), Nguyễn Minh Châu trong bài báo...
“Văn chương trước hết phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật, và đã là nghệ thuật thì phải có phong cách độc đáo” – Nguyễn Tuân. Phải chăng, do quan niệm này theo Nguyễn Tuân suốt cuộc đời sự nghiệp, mà trong mỗi tác phẩm, ông đều chú trọng xây dựng nét độc đáo riêng? Với...
Con sông Đà dưới ngòi bút miêu tả, nhân hóa hết sức tài tình của Nguyễn Tuân đã trở thành một hung thần hiểm ác với ba trùng vi hiểm trở của những đá sỏi, nước xiết mà nếu không đủ sức manh, không đủ can đảm sẽ không thể nào vượt qua, thậm chí còn thiệt mạng nơi này. Bậc thầy ngôn từ Nguyễn Tuân...
Thạch Lam là một nhà văn lớn của dân tộc. Ngòi bút của Thạch Lam có khuynh hướng đi gần với cuộc sống của những người dân bình thường nghèo khổ.
Nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét về sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn Tuân viết: “Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn và nảy nở lên từ những chân...
Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân là một trong những tác phẩm nổi bật trong Ngữ Văn 11 . Tác phẩm mang đến cho người đọc tình huống truyện độc đáo thể hiện khả năng quan sát, khám phá bản chất cuộc sống, bản chất con người của nhà văn Nguyễn Tuân.
Cùng forum.vanhoctre.com đi phân tích ý nghĩa và...
Nguyễn Tuân mỗi khi cầm bút dường như lại tự đặt cho mình yêu cầu này: phải chứng tỏ cho được cái tài hoa, uyên bác hơn đời của mình. Ông có thói quen nhìn sự vật ở mặt mỹ thuật của nó, cố tìm cho ra ở đấy những gì nên họa, nên thơ. Đồng thời mỗi điểm quan sát của ông phải là một đối tượng khảo...
Người ta bảo trong các nhà văn thật lớn thường vẫn còn một đứa trẻ thơ, và đứa trẻ ấy giúp nhà văn giữ được cái nhìn cảm tính trong trẻo hồn nhiên mà người lớn vẫn để cằn cỗi héo tàn đi trên đường đời khó nhọc. Trường hợp Người lái đò Sông Đà có lẽ cho phép ta được nghĩ thêm: trong đôi mắt của...
Nguyễn Tuân tìm về với mảnh đất miền Tây của tổ quốc, để mê say khám phá chất vàng của thiên nhiên và con người nơi đây cũng là gợi về tâm hồn dân tộc đúc lại trong thiên tùy bút này. Và chính nơi đây, nghệ sĩ đã khám phá được rõ “chất vàng của thiên nhiên” và “thứ vàng mười đã qua thử lửa” của...
Hình tượng ông lái đò được Nguyễn Tuân xây dựng trên hai vai trò, vừa là người chiến sĩ anh hùng, quả cảm, vừa là người nghệ sĩ tài ba đã viết nên một bản hùng ca tuyệt đẹp về cuộc sống lao động, về nghệ thuật chèo lái trên con sông Đà rộng lớn.
Đề bài: Phân tích hình tượng ông lái đò trong...
Bằng tình yêu thiên nhiên đất nước kết hợp với ngôn từ độc đáo, tài hoa, Nguyễn Tuân đã tái hiện lên một khung cảnh Tây Bắc thật hùng vĩ mà cũng thật trữ tình, làm ta thêm tự hào về núi sông Tổ quốc nguy nga, tráng lệ. Sông Đà quả là một quà tặng vô giá của thiên nhiên là một công trình nghệ...
Đề bài: Về đoạn trích tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân ở sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (tập 1), có ý kiến cho rằng: "Đó là một công trình khảo cứu công phu". Nhưng ý kiến khác lại nhấn mạnh: "Đó là một áng văn giàu tính thẩm mĩ".
Từ việc cảm nhận đoạn trích đã học, anh/chị hãy bình...
cách mạng tháng tám
chất vàng mười
người lái đò sông đà
nguyentuan
nhà văn
tai hoa
tình yêu thiên nhiên
uyên bác
vẻ đẹp con người và thiên nhiên tây bắc
Bằng phong cách nghệ thuật độc đáo: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề nhằm tìm cho ra những chữ nghĩa xác đáng nhất, có khả năng lay động người đọc nhiều nhất, Nguyễn Tuân đã sáng tác được rất nhiều tác phẩm có giá trị lớn...
Một tác phẩm văn học lớn, có giá trị sống mãi trong lòn người đọc thì tác phẩm đó phải xây dựng được những nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình hội tụ đầy đủ tài năng và tâm huyết của người nghệ sĩ. Nhân vật ông lái đò trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân là một nhân vật...
Bài văn đoạt giải nhì kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm 2000, Bảng A.
Đề bài:
Nhận xét về sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn Tuân viết: "Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn và nảy nở lên từ những chân cảm đối với những con người ở tầng lớp dân nghè. Thach Lam là một nhà văn quý mến cuộc...