"Mắc mưu Thị Hến" được trích trong tuồng "Nghêu, Sò, Ốc, Hến" xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX. Để hiểu hơn về tác phẩm này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Mắc mưu Thị HếnI. Nội dung chính
Đoạn trích xoay quanh mưu kế của Thị Hến nhằm làm Nghêu, Huyện Trìa, Đề Hầu bẽ mặt.
II. Chuẩn bị
Đề bài: Dựa vào tóm tắt vở tuồng và bức ảnh minh họa trên đây, em đoán xem mưu kế của Thị Hến là gì?
Phương pháp giải:
- Đọc phần tóm tắt, ảnh minh họa.
- Ôn lại kiến thức cũ, vận dụng vào vở tuồng để tìm ra Mưu kế của Thị Hến.
Lời giải chi tiết:
Thị Hến đã hẹn Nghêu tối đến nhà, nhưng lại cho mời cả Huyện Trìa và Đề Hầu cùng đến. Thị Hến dùng mưu dụ cả ba cùng xuất đầu lộ diện và bị một phen bẽ mặt.
III. Trong khi đọc
Câu 1 (trang 69, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý các chỉ dẫn sân khấu để xác định ngôn ngữ và hành động của mỗi nhân vật.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản.
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để tìm ra ngôn ngữ, hành động của nhân vật.
Lời giải chi tiết:
- Nghêu: Tiếng Đề Hầu kêu cửa, Từ gầm giường bò ra.
- Đế Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trìa tới; Nói ngoài cửa, Lổm cổm bò ra.
- Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản.
- Huyện Trìa: Hạ.
Câu 2 (trang 70, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Hình dung cử chỉ, điệu bộ, thái độ và hành động của Nghêu khi biết Đề Hầu đang gõ cửa nhà Thị Hến?
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để nhìn ra cử chỉ, điệu bộ, thái độ và hành động của Nghêu khi biết Đề Hầu đang gõ cửa.
Lời giải chi tiết:
- Nghêu khi biết Đề Hầu đang gõ cửa nhà Thị Hến thì ngạc nhiên, hoảng loạn, tìm chỗ để trốn.
Câu 3 (trang 70, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Đoán xem Thị Hến sẽ làm gì với Đề Hầu?
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để phân tích và nhìn ra điều Thị Hến định làm với Đề Hầu.
Lời giải chi tiết:
Thị Hến mở cửa mời Đề Hầu vào nhà và dùng những lời lẽ ngon ngọt nói với Đề Hầu nhằm dụ ông ta mắc mưu (tình cảm gắn bó lâu dài, không thay đổi nên chuyện ân ái nên thong thả uống rượu trà vui chơi), giả bộ hỏi về việc tu mà phá giới nhằm tạo sự hiềm khích giữa Nghêu với Đề Hầu.
Câu 4 (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Đoán xem Nghêu cảm thấy như thế nào khi nghe lời phán của Đề Hầu?
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để phân tích hoàn cảnh và đoán tâm trạng của Nghêu.
Lời giải chi tiết:
Nghêu cảm thấy hoang mang và lo sợ khi nghe lời phán của Đề Hầu.
Câu 5 (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Hình dung gương mặt, cử chỉ thái độ của Đề Hầu khi nghe tiếng quan huyện.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để tưởng tượng, hình dung ra cử chỉ, điệu bộ, thái độ và hành động của Đề Hầu khi nghe tiếng quan huyện
Lời giải chi tiết:
- Nghe thấy tiếng quan huyện, Đề Hầu ngạc nhiên, mặt biến sắc, sợ hãi đến kinh hồn. Nếu bị phát hiện thì Đề Hầu sẽ khổ vì vậy mà hắn ta đi tìm chỗ để trốn.
Câu 6 (trang 73, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý hành động của Nghêu
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để tìm ra hành động của Nghêu
Lời giải chi tiết:
Nghêu từ gầm giường bò ra, dùng những lời lẽ ngon ngọt để nịnh quan huyện, lợi dụng cơ hội tố cáo tội Đề Hầu với quan “chỉ thị dâm ô chi loại!” và đưa ra lý lẽ “thầy tu mà phá giới cùng lắm chỉ bị đánh đòn còn thầy Lại phạm giam thì phải chết” nhằm đe dọa Đề Hầu.
Câu 7 (trang 73, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý hành động của Đề Hầu
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản,
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để nhìn ra và phân tích hành động của Đề Hầu
Lời giải chi tiết:
Đề Hầu lổm cổm bò ra, tố cáo Thị Hến và Nghêu mưu mẹo lừa gạt hắn ta và chịu lỗi trước quan huyện.
Câu 8 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Cả ba nhân vật đã ra khỏi nhà Thị Hến trong tâm trạng như thế nào?
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản, ôn lại kiến thức cũ
- Áp dụng vào văn bản để tìm ra hành động cảu mỗi nhân vtaj, từ đó nhìn ra tâm trạng của cả ba nhân vật
Lời giải chi tiết:
Tâm trạng ba nhân vật cảm thấy bực tức, xấu hổ, ăn năn và hứa với lòng sẽ không bao giờ ngứa nghề, tham của lạ.
Trên đây là một số nội dung chính tác phẩm "Mắc mưu Thị Hến". Hi vọng bài viết sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập.
Mắc mưu Thị Hến
Đoạn trích xoay quanh mưu kế của Thị Hến nhằm làm Nghêu, Huyện Trìa, Đề Hầu bẽ mặt.
II. Chuẩn bị
Đề bài: Dựa vào tóm tắt vở tuồng và bức ảnh minh họa trên đây, em đoán xem mưu kế của Thị Hến là gì?
Phương pháp giải:
- Đọc phần tóm tắt, ảnh minh họa.
- Ôn lại kiến thức cũ, vận dụng vào vở tuồng để tìm ra Mưu kế của Thị Hến.
Lời giải chi tiết:
Thị Hến đã hẹn Nghêu tối đến nhà, nhưng lại cho mời cả Huyện Trìa và Đề Hầu cùng đến. Thị Hến dùng mưu dụ cả ba cùng xuất đầu lộ diện và bị một phen bẽ mặt.
III. Trong khi đọc
Câu 1 (trang 69, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý các chỉ dẫn sân khấu để xác định ngôn ngữ và hành động của mỗi nhân vật.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản.
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để tìm ra ngôn ngữ, hành động của nhân vật.
Lời giải chi tiết:
- Nghêu: Tiếng Đề Hầu kêu cửa, Từ gầm giường bò ra.
- Đế Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trìa tới; Nói ngoài cửa, Lổm cổm bò ra.
- Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản.
- Huyện Trìa: Hạ.
Câu 2 (trang 70, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Hình dung cử chỉ, điệu bộ, thái độ và hành động của Nghêu khi biết Đề Hầu đang gõ cửa nhà Thị Hến?
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để nhìn ra cử chỉ, điệu bộ, thái độ và hành động của Nghêu khi biết Đề Hầu đang gõ cửa.
Lời giải chi tiết:
- Nghêu khi biết Đề Hầu đang gõ cửa nhà Thị Hến thì ngạc nhiên, hoảng loạn, tìm chỗ để trốn.
Câu 3 (trang 70, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Đoán xem Thị Hến sẽ làm gì với Đề Hầu?
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để phân tích và nhìn ra điều Thị Hến định làm với Đề Hầu.
Lời giải chi tiết:
Thị Hến mở cửa mời Đề Hầu vào nhà và dùng những lời lẽ ngon ngọt nói với Đề Hầu nhằm dụ ông ta mắc mưu (tình cảm gắn bó lâu dài, không thay đổi nên chuyện ân ái nên thong thả uống rượu trà vui chơi), giả bộ hỏi về việc tu mà phá giới nhằm tạo sự hiềm khích giữa Nghêu với Đề Hầu.
Câu 4 (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Đoán xem Nghêu cảm thấy như thế nào khi nghe lời phán của Đề Hầu?
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để phân tích hoàn cảnh và đoán tâm trạng của Nghêu.
Lời giải chi tiết:
Nghêu cảm thấy hoang mang và lo sợ khi nghe lời phán của Đề Hầu.
Câu 5 (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Hình dung gương mặt, cử chỉ thái độ của Đề Hầu khi nghe tiếng quan huyện.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để tưởng tượng, hình dung ra cử chỉ, điệu bộ, thái độ và hành động của Đề Hầu khi nghe tiếng quan huyện
Lời giải chi tiết:
- Nghe thấy tiếng quan huyện, Đề Hầu ngạc nhiên, mặt biến sắc, sợ hãi đến kinh hồn. Nếu bị phát hiện thì Đề Hầu sẽ khổ vì vậy mà hắn ta đi tìm chỗ để trốn.
Câu 6 (trang 73, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý hành động của Nghêu
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để tìm ra hành động của Nghêu
Lời giải chi tiết:
Nghêu từ gầm giường bò ra, dùng những lời lẽ ngon ngọt để nịnh quan huyện, lợi dụng cơ hội tố cáo tội Đề Hầu với quan “chỉ thị dâm ô chi loại!” và đưa ra lý lẽ “thầy tu mà phá giới cùng lắm chỉ bị đánh đòn còn thầy Lại phạm giam thì phải chết” nhằm đe dọa Đề Hầu.
Câu 7 (trang 73, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý hành động của Đề Hầu
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản,
- Ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào văn bản để nhìn ra và phân tích hành động của Đề Hầu
Lời giải chi tiết:
Đề Hầu lổm cổm bò ra, tố cáo Thị Hến và Nghêu mưu mẹo lừa gạt hắn ta và chịu lỗi trước quan huyện.
Câu 8 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Cả ba nhân vật đã ra khỏi nhà Thị Hến trong tâm trạng như thế nào?
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản, ôn lại kiến thức cũ
- Áp dụng vào văn bản để tìm ra hành động cảu mỗi nhân vtaj, từ đó nhìn ra tâm trạng của cả ba nhân vật
Lời giải chi tiết:
Tâm trạng ba nhân vật cảm thấy bực tức, xấu hổ, ăn năn và hứa với lòng sẽ không bao giờ ngứa nghề, tham của lạ.
Trên đây là một số nội dung chính tác phẩm "Mắc mưu Thị Hến". Hi vọng bài viết sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập.
_Chúc các bạn học tốt!_