Lòng dũng cảm là một đức tính tốt của con người và mang lại nhiều ý nghĩa cho xã hội. Bạn nghĩ sao về ý nghĩa của lòng dũng cảm?
Đề: Viết đoạn văn 200 chữ bàn về ý nghĩa của lòng dũng cảm.
Hướng dẫn:
1. Mở đoạn:
- Khẳng định vấn đề
=> Lòng dũng cảm là viên gạch xây nên ngôi nhà hạnh phúc của cuộc đời.
Ý nghĩa lòng dũng cảm. Ảnh minh họa.
2. Thân đoạn:
a. Giải thích:
- Nêu khái niệm, cách hiểu chung nhất
=> Dũng cảm là không sợ nguy hiểm, khó khăn, là đảm làm dám chịu, dám đối mặt và vượt qua.
- Biểu hiện:
+ Người có lòng dũng cảm là người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại cái xấu, cải ác, bảo vệ công lí, chính nghĩa.
+ Người dũng cảm là người sẵn sàng hi sinh bản thân mình, quên mình vì người khác hay vì một lợi ích chung của cộng đồng mà không so đo tính toán thiệt hơn.
b. Phân tích, chứng minh:
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng
=> Trong cuộc sống, đức hi sinh mang đến nhiều ý nghĩa cao đẹp:
+ Lòng dũng cảm là ánh ban mai đưa loài người thoát khỏi bóng tối của sự hèn nhát.
+ Người có lòng dũng cảm làm nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, dạy thế hệ sau lối sống kiên trung, mạnh mẽ.
=>Dẫn chứng: Trong chiến tranh, nhờ những tấm gương dũng cảm Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, La Văn Cầu... và bao tấm gương thương binh, liệt sĩ mà đất nước mới có được nền độc lập. Đời xưa đã thế, đời này cũng không kém, đại dịch ập đến mang bao nỗi đau, nhưng cũng chính từ nỗi đau ấy biết bao con người anh dũng xuất hiện: đó là những anh lính biên phòng, những vị y bác sĩ, những con người kiên cường chiến đấu lại dịch bệnh.
c. Phản đề:
- Lật ngược khái niệm
=>Nếu xã hội thiếu vắng lòng dũng cảm sẽ không tồn tại gì hơn sự hèn nhát, e dè và trốn tránh nhau, tạo nên một xã hội ích kỉ, không phát triển.
d. Bài học:
- Luận ra bài học cho bản thân.
=> Dũng cảm là cần thiết, vì vậy cần rèn luyện tỉnh thần dũng cảm, không ngại khó khăn gian khổ, luôn đối mặt và vượt qua.m
3. Kết đoạn:
- Khẳng định vấn đề.
=> Hãy sống thật dũng cảm, không ngại giông bão để kiên cường hơn.
Đề: Viết đoạn văn 200 chữ bàn về ý nghĩa của lòng dũng cảm.
Hướng dẫn:
1. Mở đoạn:
- Khẳng định vấn đề
=> Lòng dũng cảm là viên gạch xây nên ngôi nhà hạnh phúc của cuộc đời.
Ý nghĩa lòng dũng cảm. Ảnh minh họa.
2. Thân đoạn:
a. Giải thích:
- Nêu khái niệm, cách hiểu chung nhất
=> Dũng cảm là không sợ nguy hiểm, khó khăn, là đảm làm dám chịu, dám đối mặt và vượt qua.
- Biểu hiện:
+ Người có lòng dũng cảm là người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại cái xấu, cải ác, bảo vệ công lí, chính nghĩa.
+ Người dũng cảm là người sẵn sàng hi sinh bản thân mình, quên mình vì người khác hay vì một lợi ích chung của cộng đồng mà không so đo tính toán thiệt hơn.
b. Phân tích, chứng minh:
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng
=> Trong cuộc sống, đức hi sinh mang đến nhiều ý nghĩa cao đẹp:
+ Lòng dũng cảm là ánh ban mai đưa loài người thoát khỏi bóng tối của sự hèn nhát.
+ Người có lòng dũng cảm làm nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, dạy thế hệ sau lối sống kiên trung, mạnh mẽ.
=>Dẫn chứng: Trong chiến tranh, nhờ những tấm gương dũng cảm Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, La Văn Cầu... và bao tấm gương thương binh, liệt sĩ mà đất nước mới có được nền độc lập. Đời xưa đã thế, đời này cũng không kém, đại dịch ập đến mang bao nỗi đau, nhưng cũng chính từ nỗi đau ấy biết bao con người anh dũng xuất hiện: đó là những anh lính biên phòng, những vị y bác sĩ, những con người kiên cường chiến đấu lại dịch bệnh.
c. Phản đề:
- Lật ngược khái niệm
=>Nếu xã hội thiếu vắng lòng dũng cảm sẽ không tồn tại gì hơn sự hèn nhát, e dè và trốn tránh nhau, tạo nên một xã hội ích kỉ, không phát triển.
d. Bài học:
- Luận ra bài học cho bản thân.
=> Dũng cảm là cần thiết, vì vậy cần rèn luyện tỉnh thần dũng cảm, không ngại khó khăn gian khổ, luôn đối mặt và vượt qua.m
3. Kết đoạn:
- Khẳng định vấn đề.
=> Hãy sống thật dũng cảm, không ngại giông bão để kiên cường hơn.
- Từ khóa
- lòng dũng cảm nlxh