Biện pháp nghệ thuật trong phần Đọc - hiểu là một câu hỏi quan trọng trong bài thi môn Ngữ văn. Hãy cùng ôn lại các kiến thức về Biện pháp nghệ thuật trong phần này bạn nhé!
I. Định nghĩa:
Biện pháp nghệ thuật là những nguyên tắc thi pháp được sử dụng trong tổ chức một phát ngôn nghệ thuật. Biện pháp nghệ thuật được dùng để khiến câu văn thêm phong phú, thể hiện mục đích của người nói, người viết.
Các biện pháp tu từ. Ảnh mạng.
II. Phân loại và tác dụng:
III. Ví dụ:
1.Tìm và nêu tác dụng các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
"Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cưa
Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần!"
("Vội vàng" - Xuân Diệu)
Gợi ý:
-So sánh: “Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”
- Tác dụng: Giúp hình ảnh tháng giêng hiện lên sinh động, cụ thể; tác động trí tưởng tượng người đọc. Qua đó tác giả đã thể hiện một quan điểm mĩ học mới về cái đẹp và bày tỏ tình yêu cuộc sống tha thiết, cháy bỏng.
I. Định nghĩa:
Biện pháp nghệ thuật là những nguyên tắc thi pháp được sử dụng trong tổ chức một phát ngôn nghệ thuật. Biện pháp nghệ thuật được dùng để khiến câu văn thêm phong phú, thể hiện mục đích của người nói, người viết.
Các biện pháp tu từ. Ảnh mạng.
BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT | TÁC DỤNG NGHỆ THUẬT |
SO SÁNH | Giúp sự vật, sự việc được diễn ra sinh động, cụ thể; tác động trí tưởng tượng người đọc. |
NHÂN HÓA | Làm đối tượng được đề cập hiện lên sinh động, có hồn, gần gũi với con người. |
ẨN DỤ | Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi ra nhiều liên tưởng thú vị. |
HOÁN DỤ | Diễn tả nội dung một cách sinh động, giàu giá trị biểu đạt. |
NÓI QUÁ, PHÓNG ĐẠI | Tô đậm sắc thái biểu cảm, nhấn mạnh sự việc, sự vật được đề cập. |
III. Ví dụ:
1.Tìm và nêu tác dụng các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
"Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cưa
Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần!"
("Vội vàng" - Xuân Diệu)
Gợi ý:
-So sánh: “Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”
- Tác dụng: Giúp hình ảnh tháng giêng hiện lên sinh động, cụ thể; tác động trí tưởng tượng người đọc. Qua đó tác giả đã thể hiện một quan điểm mĩ học mới về cái đẹp và bày tỏ tình yêu cuộc sống tha thiết, cháy bỏng.
Sửa lần cuối:
- Từ khóa
- biện pháp tu từ văn 12 đọc hiểu