Soạn văn Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

Soạn văn Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

Lan Hương
Lan Hương
  • Thành viên BQT
  • Truyền thông VHT 20
Báo chí là một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Nó mang lại vô vàn thông tin hữu ích đặc biệt trong giai đoạn dịch bệnh covid-19 diễn ra phức tạp chúng ta cần đọc báo để nắm bắt thông tin về tình hình diễn biến dịch bệnh. Hôm nay, để củng cố và mở rộng kiến thức chúng ta cùng soạn bài "Phong cách ngôn ngữ báo chí" (tiếp theo) nhé!

6170


Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

I. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
1. Các phương tiện diễn đạt

a, Về từ vựng
b, Về ngữ pháp
c, Về biện pháp tu từ

2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí

- Tính thông tin thời sự
- Tính ngắn gọn
- Tính sinh động, hấp dẫn

Luyện tập
Bài 1 (trang 145 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Bản tin ngắn nêu việc An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc, có những đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí:

- Thông tin được cập nhật chính xác, rõ ràng, có thời gian ( 3/2), địa điểm (An Giang,…), cơ quan cấp, nơi nhận
- Ngôn ngữ ngắn gọn, giàu thông tin
- Đoạn tin gợi được sự hấp dẫn nhất định lời giới thiệu cung cấp thông tin khá ngắn gọn

Câu 2 (trang 145 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Để viết được phóng sự báo chí cần:

- Chủ động xác định được vấn đề gây được chú ý của dư luận trong xã hội: các vấn đề về vệ sinh thực phẩm, tệ nạn xã hội…
- Lựa chọn những sự kiện tiêu biểu để miêu tả, ghi chép người thực, việc thực, có thời gian, địa điểm
- Thông tin cung cấp cần trung thực, xác thực, ngắn gọn

Xem thêm: https://forum.vanhoctre.com/forums/van-11.292/
 
Từ khóa
phong cách ngôn ngữ báo chí phương tiện đặc trưng
443
0
0

BBT đề xuất

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Bình luận mới

Top