Mỗi tác phẩm đều có một nét độc đáo thể hiện cái tôi và phong cách riêng của tác giả. Để hiểu được giá trị đặc sắc đó chúng ta phải đặt ra hàng ngàn câu hỏi rồi tìm hiểu để trả lời chúng mới có thể hiểu hết ý nghĩa mà tác giả truyền tải đến người đọc. Bản "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh là văn kiện lịch sử vô giá. Vậy "Tuyên ngôn Độc lập" của Hồ Chí Minh đã vạch trần luận điệu của thực dân Pháp như thế nào? Hãy cùng mình giải đáp cho câu hỏi này nhé!
Qua "Tuyên ngôn Độc lập", Hồ Chí Minh đã vạch trần luận điệu của thực dân Pháp như thế nào?
1. Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản "Tuyên ngôn Độc lập"
– Là lời khẳng định quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được…
– Hồ Chủ Tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp…
2. Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp.
– Với những dẫn chứng đã dạng phong phú vốn là những sự thật hiển nhiên, Bác đã buộc tội kẻ thù rất hùng hồn, đanh thép qua những phương diện cơ bản: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục… bằng phương pháp tương phản đầy sức thuyết phục:
* Năm tội ác về chính trị:
1- Tước đoạt tự do dân chủ,
2- Luật pháp dã man, chia để trị,
3- Chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta,
4- Ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân,
5- Đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện.
* Năm tội ác lớn về kinh tế:
1- Bóc lột tước đoạt,
2- Độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng,
3- Sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta,
4- Đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta,
5- Gây ra thảm họa làm hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945.
– Chúng lên tiếng bảo hộ Việt Nam nhưng thực tế trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “bán nước ta 2 lần cho Nhật”.
– Chúng rêu rao tự do bình đẳng nhưng thực tế lại cướp nước ta, áp bức đồng bào ta, dìm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu….
– Chúng khoe công khai hóa Việt Nam nhưng thực tế lại đầu độc dân ta bằng chính sách ngu dân, rượu cồn, thuốc phiện.
– Chúng tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của chúng, nay phải trở về tay chúng nhưng từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.
– Như vậy. chúng ta đã lấy lại Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. Luận điểm này vô cùng quan trọng về mặt pháp lí dẫn tới sự phủ nhận triệt đề mọi đặc quyền, đặc lợi của thực dân Pháp ở Việt Nam
⇒ Hệ thống lí lẽ và dẫn chứng ở trên đã vạch trần bản chất của thực dân Pháp: giả dối, lọc lừa, có tội chứ không có công với người Việt Nam.
Qua "Tuyên ngôn Độc lập", Hồ Chí Minh đã vạch trần luận điệu của thực dân Pháp như thế nào?
– Là lời khẳng định quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được…
– Hồ Chủ Tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp…
2. Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp.
– Với những dẫn chứng đã dạng phong phú vốn là những sự thật hiển nhiên, Bác đã buộc tội kẻ thù rất hùng hồn, đanh thép qua những phương diện cơ bản: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục… bằng phương pháp tương phản đầy sức thuyết phục:
* Năm tội ác về chính trị:
1- Tước đoạt tự do dân chủ,
2- Luật pháp dã man, chia để trị,
3- Chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta,
4- Ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân,
5- Đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện.
* Năm tội ác lớn về kinh tế:
1- Bóc lột tước đoạt,
2- Độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng,
3- Sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta,
4- Đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta,
5- Gây ra thảm họa làm hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945.
– Chúng lên tiếng bảo hộ Việt Nam nhưng thực tế trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “bán nước ta 2 lần cho Nhật”.
– Chúng rêu rao tự do bình đẳng nhưng thực tế lại cướp nước ta, áp bức đồng bào ta, dìm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu….
– Chúng khoe công khai hóa Việt Nam nhưng thực tế lại đầu độc dân ta bằng chính sách ngu dân, rượu cồn, thuốc phiện.
– Chúng tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của chúng, nay phải trở về tay chúng nhưng từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.
– Như vậy. chúng ta đã lấy lại Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. Luận điểm này vô cùng quan trọng về mặt pháp lí dẫn tới sự phủ nhận triệt đề mọi đặc quyền, đặc lợi của thực dân Pháp ở Việt Nam
⇒ Hệ thống lí lẽ và dẫn chứng ở trên đã vạch trần bản chất của thực dân Pháp: giả dối, lọc lừa, có tội chứ không có công với người Việt Nam.