Chúng ta đang đang sống trong thế kỉ 21 - thế kỉ của nền khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão. Cùng với đó ngôn ngữ cũng đòi hỏi có sự thay đổi nhất định để hội nhập với thế giới. Nhưng chúng ta vẫn cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Để bản sắc văn hoá dân tộc không bị phai mờ Bộ Giáo dục đã đưa vào SGK rất nhiều bài học hay trong đó có bài "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt".
Cùng mình soạn bài "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt" nhé!
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
I. Sự trong sáng của tiếng Việt:
1. Đảm bảo hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung về phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu..trong tiếng Việt
2. Sự trong sáng không dung nạp tạp chất, nghĩa là không cho phép sử dụng tùy tiện, không cần thiết những yếu tố của ngôn ngữ khác.
3. Sự trong sáng của tiếng Việt còn được biểu hiện ở tính văn hóa,lịch sự của lời nói.
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 33 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):
Từ ngữ của Hoài Thanh:
- Kim Trọng: rất mực chung tình.
- Thúy Vân: cô em gái ngoan.
- Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt.
- Thúc Sinh; anh chàng sợ vợ.
- Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ.
- Sở Khanh: cái vẻ chải chuốt dịu dàng.
- Bọn nhà chứa: cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúc.
Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):
Đặt lại dấu câu:
"Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy vừa phải tiếp nhận - dọc đường đi của mình - những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy - một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì thời đại đem lại."
Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):
- Có sự lạm dụng từ nước ngoài: file, hacker.
- Thay thế bằng các từ tiếng Việt:
File → Tập tin
Hacker → Tin tặc.
- Các từ Microsoft và cocoruder là tên riêng nên có thể giữ nguyên.
Cùng mình soạn bài "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt" nhé!
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
I. Sự trong sáng của tiếng Việt:
1. Đảm bảo hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung về phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu..trong tiếng Việt
2. Sự trong sáng không dung nạp tạp chất, nghĩa là không cho phép sử dụng tùy tiện, không cần thiết những yếu tố của ngôn ngữ khác.
3. Sự trong sáng của tiếng Việt còn được biểu hiện ở tính văn hóa,lịch sự của lời nói.
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 33 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):
Từ ngữ của Hoài Thanh:
- Kim Trọng: rất mực chung tình.
- Thúy Vân: cô em gái ngoan.
- Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt.
- Thúc Sinh; anh chàng sợ vợ.
- Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ.
- Sở Khanh: cái vẻ chải chuốt dịu dàng.
- Bọn nhà chứa: cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúc.
Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):
Đặt lại dấu câu:
"Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy vừa phải tiếp nhận - dọc đường đi của mình - những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy - một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì thời đại đem lại."
Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):
- Có sự lạm dụng từ nước ngoài: file, hacker.
- Thay thế bằng các từ tiếng Việt:
File → Tập tin
Hacker → Tin tặc.
- Các từ Microsoft và cocoruder là tên riêng nên có thể giữ nguyên.