"Trong đầm gì đẹp bằng sen" là bài ca da nổi tiếng của Việt Nam. Tác phẩm đó đã được cha ông ta truyền từ đời này sang đời khác. Cùng tìm hiểu tóm tắt, bố cục và nội dung chính trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen" nhé!
Tóm tắt, bố cục và nội dung chính trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen"
I. Tóm tắt
Những ý chính của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen:
- Bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí
- Câu thứ nhất, tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì so sánh nổi của cây sen ở trong đầm
- Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen để chứng minh cho câu thứ nhất
- Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài, đó là câu chuyển (chuyển vầm chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết
- Hình ảnh bông sen tượng trưng cho cách sống cao thượng, dẫu ở giữa hoàn cảnh ô trọc nhưng vẫn giữ vững nhân cách thanh tao, trong sạch
II. Bố cục
- Phần 1 (từ đầu đến “cao đẹp của nhân dân Việt Nam”): Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- Phần 2 (tiếp theo đến “thanh cao, trong sạch”): Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ
- Phần 3 (còn lại): Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen
III. Nội dung chính
Văn bản khẳng định sự đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Trên đây là tóm tắt, bố cục và nội dung chính trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen". Hi vọng bài viết sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập.
Tóm tắt, bố cục và nội dung chính trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen"
I. Tóm tắt
Những ý chính của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen:
- Bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí
- Câu thứ nhất, tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì so sánh nổi của cây sen ở trong đầm
- Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen để chứng minh cho câu thứ nhất
- Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài, đó là câu chuyển (chuyển vầm chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết
- Hình ảnh bông sen tượng trưng cho cách sống cao thượng, dẫu ở giữa hoàn cảnh ô trọc nhưng vẫn giữ vững nhân cách thanh tao, trong sạch
II. Bố cục
- Phần 1 (từ đầu đến “cao đẹp của nhân dân Việt Nam”): Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- Phần 2 (tiếp theo đến “thanh cao, trong sạch”): Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ
- Phần 3 (còn lại): Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen
III. Nội dung chính
Văn bản khẳng định sự đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Trên đây là tóm tắt, bố cục và nội dung chính trong bài ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen". Hi vọng bài viết sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập.
_Chúc các bạn học tốt!_