Chắc hẳn ai ai cũng từng kể cho người khác nghe một câu chuyện hay sự việc liên quan đến nhân vật lịch sử rồi đúng không? Để hiểu hơn về cách viết bài văn kể lại sự việc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Câu 1 (trang 47, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Đoạn mở bài đã nêu được sự việc gì liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử được thuật lại?
Phương pháp giải:
Dựa vào ngữ liệu SGK, tìm những sự việc liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử được thuật lại
Lời giải chi tiết:
Đoạn mở bài đã nêu được sự việc liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử được thuật lại đó:
- Giới thiệu sự việc: Lễ hội tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
- Không gian diễn ra sự việc: Thành phố Rạch Giá (Kiên Giang).
- Thời gian diễn ra sự việc: Hàng năm, từ ngày 26 đến 28 tháng 8 âm lịch
Câu 2 (trang 47, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phần thân bài, người viết đã thuật lại sự việc, sự kiện gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần thân bài
Lời giải chi tiết:
Phần thân bài, người viết đã thuật lại sự việc, sự kiện sau:
- Kể và miêu tả lại không khí, cảnh quan nơi thờ phụng Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
- Kể về cuộc đời và những chiến công của Nguyễn Trung Trực. (Phần lễ)
- Kể về các hoạt động gặp gỡ, giao lưu, sinh hoạt văn hóa, thiện nguyện. (Phần hội)
Câu 3 (trang 47, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Người viết có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả khi thuật lại sự kiện không?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Người viết có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả khi thuật lại sự kiện
Câu 4 (trang 47, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Nội dung đoạn kết bài là gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn kết
Lời giải chi tiết:
Đoạn kết nêu cảm nhận của tác giả và khẳng định lại công lao to lớn của Anh hùng Nguyễn Trung Trực và tầm quan trọng của lễ hội tưởng nhớ ông
Hướng dẫn viết
Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu.
Phương pháp giải:
- Xác định đề tài
- Thu thập tư liệu
Lời giải chi tiết:
a. Dàn ý:
- Mở bài:
+ Nêu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật, sự kiện lịch sử mà văn bản sẽ thuật lại
+ Nêu lí do hay hoàn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan
b. Thân bài:
Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật, sự kiện
+ Câu chuyện, huyền thoại liên quan đến nhân vật, sự kiện
+ Dấu tích liên quan
Thuật lại nội dung/ diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật, sự kiện lịch sử
+ Bắt đầu - diễn biến - kết thúc
+ Sử dụng được một số bằng chứng (tư liệu, trích dẫn,...); kết hợp kể chuyện với miêu tả
Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật/ sự kiện lịch sử
c. Kết bài:
Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về sự việc.
Trên đây là bài soạn "Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử". Hi vọng bài viết sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập.
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Câu 1 (trang 47, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Đoạn mở bài đã nêu được sự việc gì liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử được thuật lại?
Phương pháp giải:
Dựa vào ngữ liệu SGK, tìm những sự việc liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử được thuật lại
Lời giải chi tiết:
Đoạn mở bài đã nêu được sự việc liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử được thuật lại đó:
- Giới thiệu sự việc: Lễ hội tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
- Không gian diễn ra sự việc: Thành phố Rạch Giá (Kiên Giang).
- Thời gian diễn ra sự việc: Hàng năm, từ ngày 26 đến 28 tháng 8 âm lịch
Câu 2 (trang 47, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phần thân bài, người viết đã thuật lại sự việc, sự kiện gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần thân bài
Lời giải chi tiết:
Phần thân bài, người viết đã thuật lại sự việc, sự kiện sau:
- Kể và miêu tả lại không khí, cảnh quan nơi thờ phụng Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
- Kể về cuộc đời và những chiến công của Nguyễn Trung Trực. (Phần lễ)
- Kể về các hoạt động gặp gỡ, giao lưu, sinh hoạt văn hóa, thiện nguyện. (Phần hội)
Câu 3 (trang 47, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Người viết có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả khi thuật lại sự kiện không?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Người viết có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả khi thuật lại sự kiện
Câu 4 (trang 47, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Nội dung đoạn kết bài là gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn kết
Lời giải chi tiết:
Đoạn kết nêu cảm nhận của tác giả và khẳng định lại công lao to lớn của Anh hùng Nguyễn Trung Trực và tầm quan trọng của lễ hội tưởng nhớ ông
Hướng dẫn viết
Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu.
Phương pháp giải:
- Xác định đề tài
- Thu thập tư liệu
Lời giải chi tiết:
a. Dàn ý:
- Mở bài:
+ Nêu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật, sự kiện lịch sử mà văn bản sẽ thuật lại
+ Nêu lí do hay hoàn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan
b. Thân bài:
Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật, sự kiện
+ Câu chuyện, huyền thoại liên quan đến nhân vật, sự kiện
+ Dấu tích liên quan
Thuật lại nội dung/ diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật, sự kiện lịch sử
+ Bắt đầu - diễn biến - kết thúc
+ Sử dụng được một số bằng chứng (tư liệu, trích dẫn,...); kết hợp kể chuyện với miêu tả
Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật/ sự kiện lịch sử
c. Kết bài:
Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về sự việc.
Trên đây là bài soạn "Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử". Hi vọng bài viết sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập.
_Chúc các bạn học tốt!_
- Từ khóa
- nhan vat sự kiện lịch sử