Kết quả tìm kiếm

  1. Triều Anh

    Soạn văn Người ở bến sông Châu - Sương Nguyệt Minh - Ngữ văn 10, Cánh Diều, chi tiết nhất

    GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK NGỮ VĂN 10, NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU - SƯƠNG NGUYỆT MINH * Câu 1: Tóm tắt sự việc chính. Hoàn cảnh gặp gỡ trớ trêu của hai nhân vật dì Mây và chú San. Bởi ngày dì Mây khoác ba lô về làng cũng là ngày chú San đi lấy vợ. Chú lấy cô Thanh, giáo viên ở xóm Bãi bên kia sông...
  2. Triều Anh

    Soạn văn Người ở bến sông Châu - Sương Nguyệt Minh - Ngữ văn 10, Cánh Diều, chi tiết nhất

    Đại tá, nhà văn, nhà báo Sương Nguyệt Minh tên thật là Nguyễn Ngọc Sơn (sinh năm 1958). Anh đã giành nhiều giải thưởng văn học như Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2010, Giải thưởng Cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ năm 2003-2004, Giải thưởng Cuộc thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội...
  3. Triều Anh

    sáng tác Hoàng hôn đợi chờ

    Bài thơ độc đáo bởi các điệp vòng ở cuối câu 6 và đầu câu 8. Đọc đoạn thơ cuối sao có cảm giác lờ mờ nét tinh nghịch dễ thương
  4. Triều Anh

    sáng tác Mùa đi ngang phố

    Đúng vậy. Các nhà văn nhà thơ lớn cũng có lúc như vậy
  5. Triều Anh

    Soạn văn Nhớ đồng - Tố Hữu - bài soạn ngắn gọn đầy đủ

    Nhớ đồng là bài thơ diễn tả nỗi nhớ da diết của người tù cộng sản với cuộc sống ngoài xã hội. Bài thơ cho thấy được cách tạo hình ảnh thể hiện diễn biến tâm tư của Tố Hữu. Để học tốt hơn bài thơ này, VHT mời các em tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ qua bài soạn ngắn gọn sau: Ảnh sưu...
  6. Triều Anh

    Soạn văn Lai Tân - Hồ Chí Minh - soạn văn ngắn gọn

    Dàn ý phân tích bài thơ Lai Tân 1. Mở bài - Phong cách nghệ thuật trong thơ Hồ Chí Minh rất đa dạng, phong phú nhưng vẫn đồng nhất: có thơ trữ tình, thơ tự sự, tự trào, có cả thơ châm biếm, đả kích. - Nụ cười châm biếm của Hồ Chí Minh thật nhẹ nhàng, giản dị, dí dỏm mà vô cùng thâm thuý, sâu...
  7. Triều Anh

    Soạn văn Lai Tân - Hồ Chí Minh - soạn văn ngắn gọn

    Lai Tân là bài thơ đặc sắc của Hồ Chí Minh. Đây là bài thơ được trích trong tập thơ Nhật kí trong tù. Qua bài thơ, người đọc thấy được hiện thực nhà tù Tưởng Giới Thạch và tính chiến đấu của bài thơ. Lai Tân còn là đại diện tiêu biểu cho bút pháp trào phúng của thơ Hồ Chí Minh. Để hiểu hơn về...
  8. Triều Anh

    sáng tác Mùa đi ngang phố

    Lâu rồi không thấy Nguyên Vương đăng bài.
  9. Triều Anh

    Soạn văn Từ ấy - trọng tâm kiến thức - ngắn gọn và chi tiết

    TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK TRANG 44 * Câu 1 - Tố Hữu đã dùng những hình ảnh để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng: + "nắng hạ": nắng chói chang, nắng cháy bỏng, gay gắt. + "mặt trời chân lí": là mặt trời toả ánh sáng đúng đắn nhất, mạnh mẽ nhất, là cội...
  10. Triều Anh

    Soạn văn Từ ấy - trọng tâm kiến thức - ngắn gọn và chi tiết

    Từ ấy là một trong những bài thơ xuất sắc của Tố Hữu. Bài thơ đã thể hiện niềm vui và nhận thức mới về lẽ sống, sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm,… của người thanh niên khi giác ngộ lí tưởng cộng sản. Bài thơ còn thu hút người đọc bởi nghệ thuật diễn tả tâm trạng. Để học tốt hơn bài thơ Từ...
  11. Triều Anh

    Soạn văn Sử dụng từ Hán Việt - Thực hành tiếng Việt, bài 6, sách Kết nối tri thức, Ngữ văn 10

    Tiếng Việt có rất nhiều từ vay mượn từ tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh. Trong đó, các từ vay mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán gọi là từ Hán Việt. Bài thực hành Sử dụng từ Hán Việt của sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Kết nối tri thức) sẽ giúp học sinh nhận biết và hiểu được ý nghĩa, tác dụng và và hiệu...
  12. Triều Anh

    sáng tác Sợi dây chuyền hoa Ti-gôn.

    Theo yêu cầu của em, chị xin đưa ra một vài nhận xét sau: -Ưu điểm + Cốt truyện hấp dẫn + Truyện có nhiều tình tiết bất ngờ + Thành công trong việc xây dựng nhân vật. Ví dụ như: nhân vật gã, Ngàn, Tuấn + Ngôn ngữ phù hợp với bối cảnh và tính cách nhân vật + Kết cấu phức tạp, tạo nhiều bất...
  13. Triều Anh

    sáng tác Sợi dây chuyền hoa Ti-gôn.

    Tự gắn mác 18+ luôn
  14. Triều Anh

    sáng tác Kiếm bạn

    Chê chị lớn tuổi nên tìm bạn trẻ phải không ❤️Làm bạn với người có tuổi và người đồng tuổi đều có cái lợi riêng. Giống như chị đang học em, để tư duy mình không bị cái tuổi nó bó buộc đây.
  15. Triều Anh

    Soạn văn Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm, Ngữ văn 10, Chân trời sáng tạo, ngắn gọn

    Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen trì hoãn I. Dàn ý 1. Mở bài Giới thiệu khái quát về khái niệm trì hoãn, có thể dẫn dắt bằng một tình huống thú vị. 2. Thân bài – Trì hoãn là gì? Đừng nhầm lẫn với sự lười biếng. Trì hoãn có mặt tích cực là chọn làm một việc khác thay vì...
  16. Triều Anh

    Soạn văn Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm, Ngữ văn 10, Chân trời sáng tạo, ngắn gọn

    Viết Bài Luận Thuyết Phục Người Khác Từ Bỏ Thói Quen Không Làm Bài Tập Ở Nhà I. Dàn ý 1. Mở bài Nêu thói quen mà người viết chuẩn bị thuyết phục người khác từ bỏ: thói quen không làm bài tập ở nhà. 2. Thân bài - Nguyên nhân: + Do lười biếng, có suy nghĩ ỷ lại vào người khác. + Không có...
  17. Triều Anh

    Soạn văn Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm, Ngữ văn 10, Chân trời sáng tạo, ngắn gọn

    Viết Bài Luận Thuyết Phục Người Khác Từ Bỏ Thói Quen Đi Học Muộn. I. Dàn ý Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm: Thói quen đi học muộn 1. Mở bài Nêu thói quen mà người viết chuẩn bị thuyết phục người khác từ bỏ: thói quen đi học muộn. 2. Thân bài -...
  18. Triều Anh

    Soạn văn Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm, Ngữ văn 10, Chân trời sáng tạo, ngắn gọn

    Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm là kiểu bài nghị luận dùng lí lẽ và bằng chứng để chỉ ra sự sai trái và tác hại của một thói quen hay quan niệm nhằm giúp họ từ bỏ thói quen hay quan niệm ấy. Cách thức triển khai bài văn nghị luận phù hợp cho kiểu đề trên sẽ...
  19. Triều Anh

    Thể thơ lục bát

    Cảm ơn bạn. Bài viết bổ trợ kiến thức về thể thơ lục bát. Học sinh có thể tự học và rèn luyện kỹ năng xác định thể thơ lục bát
  20. Triều Anh

    Baivanhay So sánh hình tượng sông Đà trong “Người lái đò sông Đà” và sông Hương trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông”

    Bài viết diễn đạt tốt. Học sinh có thể tham khảo để ôn tập kiểm tra giữa kỳ