Đề thi thử số 24 môn Ngữ văn giúp các bạn học sinh 9 ôn tập và đạt thành tích cao trong kì thi Tuyển sinh lớp 10 năm 2022.
Phần I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4:
Trích 1:
“Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng sao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”
Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2. (1,0 điểm) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ cuối.
Trích 2: “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động.”
Câu 3. (0,5 điểm) Tìm hai từ láy được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 4. (1,0 điểm) Hai câu văn đầu liên kết với nhau bằng phép liên kết gì? Từ ngữ nào dùng để liên kết?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) “Thời gian là vàng”
Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) về nêu suy ngẫm của bản thân về câu ngạn ngữ trên
Câu 2. (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về hai khổ thơ sau:
Các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết cùng chủ đề: TẠI ĐÂY
ĐỀ THI THỬ Số 24 Fourm Văn Học Trẻ | KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút |
Phần I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4:
Trích 1:
“Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng sao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”
Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2. (1,0 điểm) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ cuối.
Trích 2: “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động.”
(Trích Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ Văn 9, tập 1, tr.195, NXB Giáo dục)
Câu 3. (0,5 điểm) Tìm hai từ láy được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 4. (1,0 điểm) Hai câu văn đầu liên kết với nhau bằng phép liên kết gì? Từ ngữ nào dùng để liên kết?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) “Thời gian là vàng”
Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) về nêu suy ngẫm của bản thân về câu ngạn ngữ trên
Câu 2. (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về hai khổ thơ sau:
“Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình”.
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình”.
(Trích Ánh trăng, Nguyễn Duy, Ngữ Văn 9, tập 1, tr.156, NXB Giáo dục)
Các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết cùng chủ đề: TẠI ĐÂY