Theo dòng hoài niệm của Thanh Tịnh, ta trở về với ngày đầu tiên đi học của nhà văn. "Tôi đi học" của tác giả Thanh Tịnh là một tác phẩm văn xuôi đặc sắc, tha thiết gợi về một thời gian và không gian kí ức tưng bừng rộn rã, lấp lánh chất thơ.
Tác phẩm “Tôi đi học” được học trong chương trình Ngữ Văn 8 và tôi được biết đến tác giả Thanh Tịnh từ đó. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về tác giả Thanh Tịnh qua hai khía cạnh: Tiểu sử tác giả Thanh Tịnh và sự nghiệp sáng tác của ông.
Tác giả Thanh Tịnh
1.Tiểu sử tác giả Thanh Tịnh
- Thanh Tịnh sinh năm (1911 – 1988)
- Tên khai sinh: Trần Văn Ninh
- Quê: xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế.
- Thuở nhỏ, ông theo học chữ Hán. Đến năm 11 tuổi thì theo học chữ Quốc ngữ tại trường Tiểu học Đông Ba và trường Trung học ở Huế.
- Từ năm 1933, ông đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.
- Sau cách mạng tháng 8, Thanh Tịnh làm Tổng thư kí Hội văn hóa cứu quốc Trung Bộ.
- Năm 1948, ông gia nhập bộ đội. Sau đó, ông tham gia phụ trách đoàn kịch Chiến Thắng của Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Năm 1957, ông tham gia thành lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957) và trở thành Ủy viên Ban chấp hành Hội.
- Ngoài ra, ông còn là Ủy viên Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam.
- Thanh Tịnh mất ngày 17 tháng 7 năm 1988 tại Hà Nội.
Đó là đôi nét về cuộc đời tác giả Thanh Tịnh. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về sự nghiệp sáng tác của tác giả Thanh Tịnh.
2. Sự nghiệp sáng tác của tác giả Thanh Tịnh
- Sáng tác đầu tay của ông là truyện “Cha làm trâu, con làm ngựa” đăng trên Thần Kinh tạp chí (1933)
- Tác phẩm chính:
+ Hận chiến trường (tập thơ, 1937)
+ Quê mẹ (tập truyện ngắn, 1941)
+ Ngậm ngải tìm trầm (tập truyện ngắn, 1943)
+ Sức mồ hôi (ca dao, 1954)
+ Những giọt nước biển (tập truyện ngắn, 1956)
…
Sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. Tác giả Thanh Tịnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (2007).
Tác phẩm “Tôi đi học” được học trong chương trình Ngữ Văn 8 và tôi được biết đến tác giả Thanh Tịnh từ đó. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về tác giả Thanh Tịnh qua hai khía cạnh: Tiểu sử tác giả Thanh Tịnh và sự nghiệp sáng tác của ông.
Tác giả Thanh Tịnh
1.Tiểu sử tác giả Thanh Tịnh
- Thanh Tịnh sinh năm (1911 – 1988)
- Tên khai sinh: Trần Văn Ninh
- Quê: xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế.
- Thuở nhỏ, ông theo học chữ Hán. Đến năm 11 tuổi thì theo học chữ Quốc ngữ tại trường Tiểu học Đông Ba và trường Trung học ở Huế.
- Từ năm 1933, ông đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.
- Sau cách mạng tháng 8, Thanh Tịnh làm Tổng thư kí Hội văn hóa cứu quốc Trung Bộ.
- Năm 1948, ông gia nhập bộ đội. Sau đó, ông tham gia phụ trách đoàn kịch Chiến Thắng của Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Năm 1957, ông tham gia thành lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957) và trở thành Ủy viên Ban chấp hành Hội.
- Ngoài ra, ông còn là Ủy viên Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam.
- Thanh Tịnh mất ngày 17 tháng 7 năm 1988 tại Hà Nội.
Đó là đôi nét về cuộc đời tác giả Thanh Tịnh. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về sự nghiệp sáng tác của tác giả Thanh Tịnh.
2. Sự nghiệp sáng tác của tác giả Thanh Tịnh
- Sáng tác đầu tay của ông là truyện “Cha làm trâu, con làm ngựa” đăng trên Thần Kinh tạp chí (1933)
- Tác phẩm chính:
+ Hận chiến trường (tập thơ, 1937)
+ Quê mẹ (tập truyện ngắn, 1941)
+ Ngậm ngải tìm trầm (tập truyện ngắn, 1943)
+ Sức mồ hôi (ca dao, 1954)
+ Những giọt nước biển (tập truyện ngắn, 1956)
…
Sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. Tác giả Thanh Tịnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (2007).