bếp lửa

  1. hưnga

    Ý nghĩa nhan đề một số văn bản – Kì I

    Đồng chí - Đồng chí là tên gọi của một tình cảm mới, đặc biệt, xuất hiện từ đầu thời kỳ kháng chiến chống Pháp và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến. - Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng. - Tên bài thơ gợi chủ đề tác phẩm: ca...
  2. P

    sáng tác Hương vị tết quê xưa

    Tôi sinh ra ở miền quê nghèo và cũng lớn lên ở đấy. Nơi ấy, mẹ cha nuôi anh em chúng tôi lớn khôn rồi lớn lên mỗi đứa một phương. Tết về, gia đình đoàn tụ sum vầy thật đầm ấm làm sao. Mẹ với cha già theo cùng tuổi tác. Nghĩ lại cứ thấy thương thương, nhớ nhớ đến nao nao. Nhà tôi vẫn 5 gian lợp...
  3. N

    Gia đình trong thơ Bằng Việt

    Nhà thơ Bằng Việt: "Gia đình có gì tôi đã đưa hết vào thơ rồi!" "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, Một bếp lửa ấp iu nồng đượm, Cháu thương bà biết mấy nắng mưa…" Chắc hẳn ai đọc lại những câu thơ trên đều sẽ nhớ lại những kỷ niệm thời thơ ấu, về thuở học trò không thể nào quên. Đó chính là...
  4. Xuân Hòa

    Hành trình của nỗi nhớ thể hiện qua Bếp lửa

    Giữa bộn bề cuộc sống đã bao lần ta dừng lại mua cho mình chút suy tư? Đó là lúc ta nghĩ về những gì đã qua và suy nghĩ đến những điều thân thương. “Hành trình của nỗi nhớ” chính là một hành trình có khởi điểm (bắt đầu từ những diều giản dị, thân quen), có quá trình (lúc đầy vơi, lúc trào dòng...
  5. T

    Hỏi Đáp Mạch cảm xúc của các bài thơ: Bếp lửa, Đoàn thuyền đánh cá, Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu

    Trong các tác phẩm thi ca thì ngôn từ nghệ thuật luôn là thứ vũ khí sắc bén để tạo nên sự thành công nhất cho những đứa con tinh thần của tác giả. Đặc biệt, mạch cảm xúc được gửi gắm lại càng khiến cho trái tim độc giả dễ dàng bị chinh phục và bỗng trở nên xuyến xao tâm hồn. Câu hỏi: Em hãy...
  6. T

    Baivanhay Phân tích tác phẩm “Bếp lửa” mới nhất

    Những kỷ niệm xúc động về tình cảm bà cháu trong bài thơ “Bếp lửa” đã in đậm trong tâm trí biết bao độc giả đương thời. Thật không sai khi nói rằng nhà thơ Bằng Việt đã cất lên tiếng nói đầy hoài niệm về tình cảm gia đình thiêng liêng hòa hợp với tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, tha thiết...
  7. T

    Hướng dẫn Ôn tập bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt mới nhất 2022

    Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt có hai hình ảnh nổi bật, gắn bó mật thiết với nhau, vừa tách bạch, vừa nhòe lẫn trong nhau, tỏa sáng bên nhau. Đó là hình ảnh người bà và bếp lửa. Vì sao trong dòng hồi tưởng và suy nghĩ của nhà thơ, hai hình ảnh ấy lại luôn gắn bó, song hành, đồng hiện? Vì bà...
  8. P

    Dự thi Bếp lửa mùa đông

    Những đợt rét cuối đông tràn về thì bếp than hồng mới quý giá biết nhường nào. Gốc cây xoan, cây mít được đào bới lên phơi sương, phơi nắng, tắm mưa mấy mùa chuẩn bị có ích rồi đây. Chúng sẽ là bếp than hồng dệt lên những vui, buồn của nhiều gia đình thôn quê một thuở xưa. Bếp than của sự ấm áp...
  9. Dưa

    Dự thi Bà xa khói bếp

    Khói bếp lửa giờ này không cháy nữa Ngói rêu phủ thôi việc hứng cơn mưa Kiềng ba chân nghỉ phụ bà đun nước Đống rơm to hun bếp bỗng dư thừa. Chạn bát cao từ biệt xa bồ hóng Đít xoong nồi vương vấn sắc nhọ đen Hũ cơm mẻ chưa thèm chịu lên men Vại nếp tương lem nhem xa góc cũ. Đàn gà con chẳng...
  10. T

    Bài thơ 'Bếp lửa" (Bằng Việt) (Văn bản trong chương trình Ngữ Văn 9)

    Bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) – bài thơ là lời tâm tình của người cháu hiếu thảo từ nơi xa hướng về người bà thân yêu nơi quê nhà. Dòng cảm xúc được khơi nguồn từ hình ảnh bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa! Những từ “chờn vờn”...
  11. T

    Hướng dẫn Suy nghĩ về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt

    Nhắc đến Bằng Việt, không ai là không nhắc đến “Bếp lửa”. “Bếp lửa” như một thứ gì đó âm ỉ nhưng không bao giờ tắt vì nó là tất cả những gì nhà thơ có của một thời tuổi thơ của mình. Bằng Việt sáng tác ra bài thơ Bếp lửa trong những tháng năm xa nhà, ở một đất nước xa xôi, nơi mà con người ta...
  12. T

    Hướng dẫn "Bếp lửa" (Bằng Việt) - Câu hỏi luyện tập

    Bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) chứa đựng một ý nghĩa triết lí thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình đài rộng của cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó...
  13. T

    Hướng dẫn Phân tích nội dung bài thơ "Bếp lửa" (Bằng Việt)

    “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp ưu nồng đượm” Không biết vì lẽ gì hai câu thơ đó cứ theo tôi mãi trong suốt năm tháng xa nhà của mình. Mỗi lần nhớ về bà, nhớ về nhà tôi lại nhớ đến nó – nhớ đến “Bếp lửa” của Bằng Việt. Dưới đây, nhóm chúng tôi đã biện soạn dàn ý chi tiết phân...
  14. T

    Đề cương Tác giả Bằng Việt và tác phẩm '"Bếp lửa"

    Hẳn ai cũng có một quá khứ bên người thân, gia đình, một tuổi thơ trong sáng, hạnh phúc, hoặc một tuổi thơ dữ dội, đau thương... nhưng sâu trong trái tim mỗi người, những kỉ niệm, những hồi ức về tuổi thơ luôn là thứ có sức ám ảnh sâu sắc và lớn lao nhất cuộc đời mà ta mãi không thể quên. Nó sẽ...
  15. Phong Cầm

    Tổng hợp kiến thức bài thơ "Bếp lửa"

    Kiến thức cơ bản bài thơ, suy nghĩ về tình cảm gia đình, vai trò của tuổi thơ với mỗi con người, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước thể hiện qua bài thơ VĂN BẢN: BẾP LỬA (Bằng Việt) I, Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: - Bằng Việt, tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng – sinh năm...
  16. Phong Cầm

    Trình bày cảm nhận về hai đoạn thơ trong Bếp lửa và Nói với con

    Trình bảy cảm nhận (giống, khác) về hai đoạn thơ trong Bếp lửa và Nói với con, câu 5 điểm trong đề tuyển sinh lớp 10 tỉnh Thừa Thiên Huế. Qua đó ý thức được truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam ta. Tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ Văn tỉnh Thừa Thiên Huế Câu 5 điểm: Viết văn...
  17. Phuong Nhung

    Chia Sẻ Hệ thống câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 9

    Chỉ vài tháng nữa thôi là các em học sinh lớp 9 sẽ bước vào kì thi vào 10 THPT cam go. Vì vậy, đẩy nhanh tốc độ ôn tập lúc này là vô cùng cần thiết. Văn học trẻ chia sẻ các tới các em Hệ thống câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 9 Câu 1: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây: “Không có kính, rồi...
  18. S

    Phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt

    Bằng Việt bắt đầu làm thơ từ những năm 60 của thế kỉ XX. Ông là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Thơ ông toát lên vẻ đẹp trong sáng mượt mà “như những bức tranh lụa”; rất đằm thắm và sâu sắc khi viết về những kỉ niệm tuổi ấu thơ, tuổi học trò, tình cảm gia đình...