Văn chương chân chính luôn làm sống dậy những nghịch lí, những bối rối của con người trong những khoảnh khắc đời thường. Những giây phút phân vân, ngập ngừng ấy đôi khi mới là bản chất muôn thuở của của con người. Văn chương không tạo dựng những nhân vật hoàn hảo, những nhân vật chỉ sống đơn...
I. CUỘC ĐỜI
Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765). Ông quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng sinh ra ở Thăng Long. Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan to dưới triều vua Lê, chúa Trịnh. Đó cũng là một...
Bài thơ “Đố và giải Kiều” của tác giả Hoàng Hiếu Nghĩa (xã Quảng Hoà, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) đăng trên Tập san “Sống mãi sự nghiệp trồng người” do Hội Khuyên học tỉnh Quảng Bình phát hành cách đây mấy năm đã được rất nhiều đồng nghiệp giảng dạy Ngữ văn ở Quảng Bình đón nhận. Đọc bài thơ “Đố...
ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (2,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không ? Con là…
Người thầy giáo già hoảng...
Trong sự hình thành và phát triển nền văn học của một dân tộc, văn hóa dân gian đóng vai trò rất quan trọng. Nói cách khác, sáng tác dân gian là một trong những cơ sở, nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học của dân tộc. Chính đời sống tinh thần của mọi thời đại đã chứng kiến mối...
Trong phần đầu của truyện Gặp gỡ và đính ước (câu một đến câu 242) đã giới thiệu về chị em Thúy Kiều, cuộc gặp gỡ tình cờ với Kim Trọng. Ngay từ lần đầu gặp mặt, Thuý Kiều và Kim Trọng đã trúng tiếng sét ái tình, cả hai “tình trong như đã mặt ngoài còn e”.
Sau đó, Kim Trọng dọn đến ở trọ gần...
lời thề nguyện
màn gặp gỡ của thuý kiều và kim trọng
nguyendu
sự trân trọng hạnh phúc của con người
thề nguyền
thúy kiều đã trao cho kim trọng tóc mây
tình yêu của thúy kiều và kim trọng
tư tưởng nhân đạo về tình yêu thương
“Chuyện người con gái Nam Xương” là câu chuyện được rút ra từ trong tập "Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ. Câu chuyện kể về cuộc đời bi thảm của người con gái nhan sắc, đức hạnh, nhưng lại bị những định kiến hà khắc của xã hội chà đạp.
Kể lại chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em...
Đề bài phân tích tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" là đề cơ bản và thường xuất hiện. Để bài làm đạt điểm cao, đặc biệt với các bạn học ban Tự nhiên thì nắm dàn ý phân tích tác phẩm là rất quan trọng. Hãy ghi lại những nội dung chính của dàn ý chuẩn bị trước nhé.
Mở bài
- Giới thiệu...
“Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc thiên thứ 16 của Truyền kì mạn lục, có nguồn gốc từ một truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương.”
Dưới đây là tổng hợp tất tần tật về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
TÓM TẮT TÁC PHẨM "CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG"
Tóm tắt...
Nếu như xem xét Kiều dưới góc độ là một cuốn tiểu thuyết viết bằng thơ thì quả thật truyện Kiều không có gì đáng để bàn đến. Cốt truyện thì vay mượn, tình tiết câu truyện thì đơn giản. Đọc Kiều thì phải coi cái tinh hoa của truyện Kiều nằm ở thơ chứ không nằm ở cốt truyện. Kiều hay bởi những câu...
ai là người kiều yêu nhất
ba lần kiều yêu
cuốn tiểu thuyết viết bằng thơ
mối tình cuối cùng với từ hải
mối tình kim kiều
mối tình thứ hai
mối tình đằm thắm
nguyendu
truyen kieu
Nguyễn Dữ không chỉ đích thực là một nhà văn, ông còn là một nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn với thành tựu đến hôm nay vẫn là dấu mốc cực kỳ quan trọng của văn học sử.
Viết “Truyền kỳ mạn lục”, Nguyễn Dữ trước tiên thỏa mộng chính mình. Mộng văn chương. “Truyền kỳ mạn lục” chính là sự chuyên...
Bàn về bài học nhân sinh cái chính nhất định sẽ chiến thắng cái tà, “Tản Viên từ Phán sự lục” đã được tác giả Nguyễn Dữ xây dựng và khai thác hình tượng nhân vật của người trí thức Ngô Tử Văn trong hành trình đấu tranh dũng cảm để đem lại chiến thắng cho chính nghĩa.
I. Tác giả Nguyễn Dữ
1...
Đoạn “Trao duyên” có một vị trí đặc biệt trong kiệt tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Về phương diện kết cấu, đoạn thơ đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời nhân vật chính Thúy Kiều: mở đầu cuộc đời lưu lạc, đau khổ. Về phương diện chủ đề, đoạn thơ thể hiện sâu sắc chủ đề bi kịch tình yêu tan...
Một trong những đề tài thường xuyên được khai thác trong các tác phẩm văn học là số phận người phụ nữ trong xã hội xưa. Và “Chuyện người con gái Nam Xương” cũng vậy. Bởi lẽ, hình ảnh của Vũ Nương được khắc họa vô cùng chân thực qua nghệ thuật kể chuyện tài tình của nhà văn Nguyễn Dữ.
Đề: Em...
Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc, đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thuộc phần hai “Gia biến và lưu lạc” của tác phẩm “Truyện Kiều”. Trích đoạn này đã được đại thi hào Nguyễn Du diễn tả bằng khúc tâm tình đầy xúc động của cô gái trẻ lần đầu bước ra khỏi chốn phòng khuê để rồi phải lưu...
“Cảnh ngày xuân” là đoạn trích thuật lại hành trình chị em Kiều đi tảo mộ. Thiên nhiên và con người ngày xuân hiện lên tươi tắn, xinh đẹp đông vui nhộn nhịp dưới đôi mắt “xanh non biếc rờn” từ những chàng trai, cô gái tuổi đôi mươi được miêu tả khéo léo qua ngôn từ điêu luyện của đại thi hào...
Nằm ở phần miêu tả đặc sắc nét đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều, đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du đã được khắc họa một cách đặc biệt. Bức chân dung Vân – Kiều cũng đã thể hiện được tài hoa của đại thi hào Nguyễn Du trong việc miêu tả tinh tế vẻ đẹp con người bằng bút pháp ước lệ tượng...
Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trong “Truyện Kiều” của đại thi hào của Nguyễn Du đã khắc họa nên những hình ảnh rộn ràng, vui tươi trong tiết trời giao hòa. Bên cạnh đó, sự hòa quyện giữa cảnh sắc thiên nhiên và con người cũng là một trong những hình ảnh đặc trưng của đoạn trích.
Đề: Em hãy viết...
Từ lâu, vẻ đẹp và số phận nghiệt ngã của Thúy Kiều đã trở thành hình ảnh quen thuộc trong văn học. Với đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thì số phận bi thương của Kiều được đại thi hào Nguyễn Du miêu tả càng chân thật và rõ nét.
Đề: Em hãy viết bài văn để phân tích đoạn trích "Kiều ở lầu...
Thúy Kiều và Thúy Vân là những hình ảnh mang vẻ đẹp đặc trưng á đông của người phụ nữ Việt Nam. Thông qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, Nguyễn Du đã thể hiện năng lực tài hoa của mình trong việc khắc họa vẻ đẹp, tính cách cùng số phận của hai mỹ nhân này.
Đề: Em hãy viết bài văn để phân tích...