Chỉ vài tháng nữa thôi là các em học sinh lớp 9 sẽ bước vào kì thi vào 10 THPT cam go. Vì vậy, đẩy nhanh tốc độ ôn tập lúc này là vô cùng cần thiết. Văn học trẻ chia sẻ các tới các em Hệ thống câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 9
Câu 1: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
“Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Văn bản được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
b. Từ “trái tim” trong đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Có ý nghĩa như thế nào?
c.Trong đoạn thơ trên, tác giả đã dùng thủ pháp đối lập lấy cái “không” để làm nổi bật cái “có”. Hãy kể tên một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn (lớp 7)THCS cũng sử dụng thủ pháp này ? Cho biết tên tác giả ?
c.Viết một đoạn văn từ 10 – 12 câu nêu tác dụng của thủ pháp đối lập trong đoạn thơ trên.
Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả? Cho biết năm sáng tác và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
b. Từ “nhóm” trong đoạn thơ được hiểu như thế nào?
c. Giải thích tại sao “bếp lửa” của bà lại “ kì lạ và thiêng liêng”?
d.Từ đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cấu trúc diễn dịch nêu cảm nghĩ về người bà trong đoạn thơ?
Câu 3: Cho câu thơ sau:
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo và nêu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
b. Viết đoạn văn tổng phân hợp phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ.
Câu 4: Viết đoạn văn tổng phân hợp từ 8-12 câu phân tích biện pháp tu từ trong ba câu thơ:
Câu 5: Viết đoạn văn tổng phân hợp phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
Câu 6: Viết đoạn văn tổng phân hợp phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
Câu 7: Cảm nhận đoạn thơ sau:
(Trích Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận, Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục, 2014).
Câu 8: Cảm nhận đoạn thơ sau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Trích Đồng chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục, 2014).
Câu 9: Cảm nhận đoạn thơ sau:
Câu 10: Phân tích hai khổ cuối trong bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy
Tham khảo thêm:
Một số đề, bài tập văn 9 khó
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn ngữ văn lớp 9. Có đáp án chi tiết.
Câu 1: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
“Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
( Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017 )
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Văn bản được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
b. Từ “trái tim” trong đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Có ý nghĩa như thế nào?
c.Trong đoạn thơ trên, tác giả đã dùng thủ pháp đối lập lấy cái “không” để làm nổi bật cái “có”. Hãy kể tên một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn (lớp 7)THCS cũng sử dụng thủ pháp này ? Cho biết tên tác giả ?
c.Viết một đoạn văn từ 10 – 12 câu nêu tác dụng của thủ pháp đối lập trong đoạn thơ trên.
Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
(SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD)
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả? Cho biết năm sáng tác và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
b. Từ “nhóm” trong đoạn thơ được hiểu như thế nào?
c. Giải thích tại sao “bếp lửa” của bà lại “ kì lạ và thiêng liêng”?
d.Từ đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cấu trúc diễn dịch nêu cảm nghĩ về người bà trong đoạn thơ?
Câu 3: Cho câu thơ sau:
" Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng"
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo và nêu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
b. Viết đoạn văn tổng phân hợp phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ.
Câu 4: Viết đoạn văn tổng phân hợp từ 8-12 câu phân tích biện pháp tu từ trong ba câu thơ:
" Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
( Đồng chí- Chính Hữu)
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
( Đồng chí- Chính Hữu)
Câu 5: Viết đoạn văn tổng phân hợp phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
" Cá nhụ, cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
Đêm thở sao lùa nước Hạ Long.
(Trích Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
Đêm thở sao lùa nước Hạ Long.
(Trích Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
Câu 6: Viết đoạn văn tổng phân hợp phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
" Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện cửa gương
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dăng qua đường"
( Ánh trăng- Nguyễn Duy)
Quen ánh điện cửa gương
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dăng qua đường"
( Ánh trăng- Nguyễn Duy)
Câu 7: Cảm nhận đoạn thơ sau:
"Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ, cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
Đêm thở sao lựa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ...
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vẩy bạc, đuôi vàng loé rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng"
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ, cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
Đêm thở sao lựa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ...
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vẩy bạc, đuôi vàng loé rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng"
(Trích Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận, Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục, 2014).
Câu 8: Cảm nhận đoạn thơ sau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Trích Đồng chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục, 2014).
Câu 9: Cảm nhận đoạn thơ sau:
" Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi, trời xanh thêm
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim"
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi, trời xanh thêm
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim"
(Trích Bài thơ về Tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật).
Câu 10: Phân tích hai khổ cuối trong bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy
Tham khảo thêm:
Một số đề, bài tập văn 9 khó
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn ngữ văn lớp 9. Có đáp án chi tiết.