Dưới bóng hoàng lan là một truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Thạch Lam. Với văn phong nhẹ nhàng, bình dị, Thạch Lam đã thành công trong việc khắc hoạ rõ nét các trạng thái cảm xúc của nhân vật Thanh khi về thăm bà. Cùng Triều Anh bắt tay vào soạn bài học thôi nào.
Ảnh: sưu tầm
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Thạch Lam là nhà văn lãng mạn của văn học Việt Nam trước 1945.
- Ông là người thông minh, tinh tế, điềm đạm, giản dị.
- Là một nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, sáng tác của Thạch Lam chính là sự tìm kiếm cái đẹp đã bị đánh mất.
- Phong cách: viết về cuộc sống cơ cực của nông dân, truyện không có cốt truyện, đi sâu khai thác nội tâm nhân vật, kết hợp chất lãng mạn và tự sự.
- Tác phẩm tiêu biểu:
Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942), Ngày mới (1939),
Theo dòng (1941), Hà Nội băm sáu phố phường (1943), ...
2. Hoàn cảnh sáng tác
In trong tập Nắng trong vườn (1938), sau in trong Sợi tóc (1995), sáng tác ở Cẩm Giàng.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật Thanh khi bước vào khu vườn của bà/câu hỏi 1 sgk trang 14.
- Cảm xúc của Thanh: cảm thấy “nghẹn họng, mừng rỡ, bình yên, thư thái, dịu ngọt…”
- Nguyên nhân của các cảm xúc:
+ Không gian xưa vẫn vẹn nguyên.
+ Bóng dáng thân thương của bà.
+ Sự tĩnh lặng, bình yên, ấm áp của ngôi nhà xưa.
+ Tình cảm e ấp không thể nói nên lời của người thiếu nữ năm nào.
- Sự khác biệt giữa không gian bên ngoài và không gian bên trong khu vườn
+ Không gian bên trong khu vườn: kí ức ngọt ngào, tình yêu thương, sự bình yên nơi tâm hồn.
+ Không gian bên ngoài khu vườn: xô bồ, ồn ào.
=> Nâng đỡ tâm hồn Thanh sau những ồn ào, mệt mỏi, tấp nập của cuộc sống phố thị.
2. Hình ảnh đang xen giữa quá khứ và hiện đại/câu 2 sgk trang 14
- Hình ảnh ngôi nhà.
- Hình ảnh người bà.
- Hình ảnh cây hoàng lan.
- Hình ảnh cô thiếu nữ.
=> Tác dụng: giúp người đọc cảm nhận được quá khứ gắn bó với hiện tại, quá khứ nâng đỡ hiện tại. Bộc lộ rõ cảm xúc của Thanh.
3. Những kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật Thanh/câu 3 sgk trang 14
- Những kỉ niệm tuổi thơ
+ Kỉ niệm về ngôi nhà
+ Kỉ niệm về khu vườn
+ Kỉ niệm về ngày cha mẹ còn sống
+ Kỉ niệm về bà
+ Kỉ niệm về cô bé hang xóm
+ Kỉ niệm về cây hoàng lan
+ Kỉ niệm chơi với con mèo già
- Cảm xúc của Thanh khi nhớ về những kỉ niệm: gợi cảm giác bình yên, nhẹ nhàng, êm ả, ấp áp.
=> Thanh là một thanh niên nhạy cảm, tinh tế.
4. Tình cảm giữa Nga và Thanh/câu 4 sgk trang 14
- Tình cảm e ấp, ngọt ngào xen lẫn tình cảm của những kỉ niệm tuổi thơ và tình yêu đôi lứa.
- Dựa vào chi tết:
+ “Cô Nga, cô bé hàng xóm vẫn sang chơi…thân mật” (trang 12)
+ “có lúc chàng lầm tưởng…em gái ruột của mình.” (trang 13)
+ “Thanh biết rằng… ngày trước.” (trang 14)
5. Nghĩa câu nói: “đi để trở về”/câu 5 sgk trang 14
- Con người có đi xa, có hiểu biết về mọi việc xung quanh mới cảm nhận được nơi bình yên chính là nhà – nơi gần gũi, yêu thương, gắn kết giữa các thành viên.
- Sau những bộn bề, loan toan, vất vả ngược xuôi trong cuộc sống, nhà chính là nơi thân thương nhất, bình dị nhất, an yên nhất.
---------------------I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Thạch Lam là nhà văn lãng mạn của văn học Việt Nam trước 1945.
- Ông là người thông minh, tinh tế, điềm đạm, giản dị.
- Là một nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, sáng tác của Thạch Lam chính là sự tìm kiếm cái đẹp đã bị đánh mất.
- Phong cách: viết về cuộc sống cơ cực của nông dân, truyện không có cốt truyện, đi sâu khai thác nội tâm nhân vật, kết hợp chất lãng mạn và tự sự.
- Tác phẩm tiêu biểu:
Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942), Ngày mới (1939),
Theo dòng (1941), Hà Nội băm sáu phố phường (1943), ...
2. Hoàn cảnh sáng tác
In trong tập Nắng trong vườn (1938), sau in trong Sợi tóc (1995), sáng tác ở Cẩm Giàng.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của nhân vật Thanh khi bước vào khu vườn của bà/câu hỏi 1 sgk trang 14.
- Cảm xúc của Thanh: cảm thấy “nghẹn họng, mừng rỡ, bình yên, thư thái, dịu ngọt…”
- Nguyên nhân của các cảm xúc:
+ Không gian xưa vẫn vẹn nguyên.
+ Bóng dáng thân thương của bà.
+ Sự tĩnh lặng, bình yên, ấm áp của ngôi nhà xưa.
+ Tình cảm e ấp không thể nói nên lời của người thiếu nữ năm nào.
- Sự khác biệt giữa không gian bên ngoài và không gian bên trong khu vườn
+ Không gian bên trong khu vườn: kí ức ngọt ngào, tình yêu thương, sự bình yên nơi tâm hồn.
+ Không gian bên ngoài khu vườn: xô bồ, ồn ào.
=> Nâng đỡ tâm hồn Thanh sau những ồn ào, mệt mỏi, tấp nập của cuộc sống phố thị.
2. Hình ảnh đang xen giữa quá khứ và hiện đại/câu 2 sgk trang 14
- Hình ảnh ngôi nhà.
- Hình ảnh người bà.
- Hình ảnh cây hoàng lan.
- Hình ảnh cô thiếu nữ.
=> Tác dụng: giúp người đọc cảm nhận được quá khứ gắn bó với hiện tại, quá khứ nâng đỡ hiện tại. Bộc lộ rõ cảm xúc của Thanh.
3. Những kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật Thanh/câu 3 sgk trang 14
- Những kỉ niệm tuổi thơ
+ Kỉ niệm về ngôi nhà
+ Kỉ niệm về khu vườn
+ Kỉ niệm về ngày cha mẹ còn sống
+ Kỉ niệm về bà
+ Kỉ niệm về cô bé hang xóm
+ Kỉ niệm về cây hoàng lan
+ Kỉ niệm chơi với con mèo già
- Cảm xúc của Thanh khi nhớ về những kỉ niệm: gợi cảm giác bình yên, nhẹ nhàng, êm ả, ấp áp.
=> Thanh là một thanh niên nhạy cảm, tinh tế.
4. Tình cảm giữa Nga và Thanh/câu 4 sgk trang 14
- Tình cảm e ấp, ngọt ngào xen lẫn tình cảm của những kỉ niệm tuổi thơ và tình yêu đôi lứa.
- Dựa vào chi tết:
+ “Cô Nga, cô bé hàng xóm vẫn sang chơi…thân mật” (trang 12)
+ “có lúc chàng lầm tưởng…em gái ruột của mình.” (trang 13)
+ “Thanh biết rằng… ngày trước.” (trang 14)
5. Nghĩa câu nói: “đi để trở về”/câu 5 sgk trang 14
- Con người có đi xa, có hiểu biết về mọi việc xung quanh mới cảm nhận được nơi bình yên chính là nhà – nơi gần gũi, yêu thương, gắn kết giữa các thành viên.
- Sau những bộn bề, loan toan, vất vả ngược xuôi trong cuộc sống, nhà chính là nơi thân thương nhất, bình dị nhất, an yên nhất.
Chúc các bạn học tốt!
Sửa lần cuối: