Bạn đã ôn tập cho kì thi tuyển sinh 10 như thế nào? Cùng Triều Anh bắt tay ngay vào ôn tập với đề bài sau:
Ảnh sưu tầm
Xem thêm:
Cảm xúc và khát vọng chân thành của Viễn Phương khi vào lăng viếng Bác
Cảm xúc của tác giả Viễn Phương khi vào lăng viếng Bác
I. Mở bài
- Giới thiệu nét khái quát về tác giả Viễn Phương: là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Giới thiệu nét khái quát về bài thơ “Viếng lăng Bác”: Kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, lăng Bác vừa mới hoàn thành, Viễn Phương ra thăm lăng Bắc; được in trong tập thơ Như mây mùa xuân.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Cảm xúc bồi hồi, nỗi xúc động sâu xa của người con miền Nam trước cảnh vật bên ngoài lăng Bác.
- Trích dẫn thơ.
II. Thân bài
1. Khái quát
- Mạch cảm xúc
- Vị trí và nội dung đoạn trích trong cảm xúc của toàn bài.
2. Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của khổ thơ
* Luận điểm 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác.
Chúc các em luyện thi thành công!
Ảnh sưu tầm
Xem thêm:
Cảm xúc và khát vọng chân thành của Viễn Phương khi vào lăng viếng Bác
Cảm xúc của tác giả Viễn Phương khi vào lăng viếng Bác
Viết một bài văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
(Trích Ngữ văn 9, tập 2 NXBGD Việt Nam)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
(Trích Ngữ văn 9, tập 2 NXBGD Việt Nam)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
I. Mở bài
- Giới thiệu nét khái quát về tác giả Viễn Phương: là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Giới thiệu nét khái quát về bài thơ “Viếng lăng Bác”: Kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, lăng Bác vừa mới hoàn thành, Viễn Phương ra thăm lăng Bắc; được in trong tập thơ Như mây mùa xuân.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Cảm xúc bồi hồi, nỗi xúc động sâu xa của người con miền Nam trước cảnh vật bên ngoài lăng Bác.
- Trích dẫn thơ.
II. Thân bài
1. Khái quát
- Mạch cảm xúc
- Vị trí và nội dung đoạn trích trong cảm xúc của toàn bài.
2. Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của khổ thơ
* Luận điểm 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
- Câu thơ đậm chất tự sự, là một thông báo nhưng chứa đựng cảm xúc bồi hồi và nhiều ý nghĩa sâu xa:
+ Nhà thơ dùng từ “con”, đây là cách xưng hô thân mật, gần gũi của người miền Nam để khẳng định tình cảm hết sức sâu sắc, ruột thịt dành cho Bác giống như tình cảm của một người con xa cha lâu ngày bây giờ mới có dịp trở về thăm cha.
+ Cách dùng từ “thăm” thay cho từ viếng: đây là một cách nói giảm, nói tránh để tránh đi một nỗi đau, tránh đi một sự thật rằng Bác không còn nữa; đồng thời khẳng định trong tiềm thức của nhà thơ, của đồng bào thì Bác như vẫn còn sống mãi.
- Nhà thơ nói “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” là khẳng định mình từ tuyến lửa của Tổ quốc trở về với thủ đô, với trái tim của cả nước. Vì vậy đây không chỉ đơn thuần là cuộc thăm một công trình kiến trúc, viếng di hài một vĩ nhân mà đó là một cuộc trở về như lá tìm về cội, như sông chảy về nguồn, như máu chảy về tim. Đó là một cuộc trở về để báo công với Bác.
* Luận điểm 2: Cảm xúc của nhà thơ về hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác.
+ Nhà thơ dùng từ “con”, đây là cách xưng hô thân mật, gần gũi của người miền Nam để khẳng định tình cảm hết sức sâu sắc, ruột thịt dành cho Bác giống như tình cảm của một người con xa cha lâu ngày bây giờ mới có dịp trở về thăm cha.
+ Cách dùng từ “thăm” thay cho từ viếng: đây là một cách nói giảm, nói tránh để tránh đi một nỗi đau, tránh đi một sự thật rằng Bác không còn nữa; đồng thời khẳng định trong tiềm thức của nhà thơ, của đồng bào thì Bác như vẫn còn sống mãi.
- Nhà thơ nói “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” là khẳng định mình từ tuyến lửa của Tổ quốc trở về với thủ đô, với trái tim của cả nước. Vì vậy đây không chỉ đơn thuần là cuộc thăm một công trình kiến trúc, viếng di hài một vĩ nhân mà đó là một cuộc trở về như lá tìm về cội, như sông chảy về nguồn, như máu chảy về tim. Đó là một cuộc trở về để báo công với Bác.
* Luận điểm 2: Cảm xúc của nhà thơ về hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- Hình ảnh hàng tre được gợi ra qua các từ láy “bát ngát”, “xanh xanh” gợi hình dung về hình ảnh hàng tre xanh tươi, trải dài mênh mông và thấp thoáng ẩn hiện trong màn sương sớm. Vì thế lăng Bác trở nên gần gũi, bình dị như bao mái nhà Việt Nam ẩn mình dưới bóng tre xanh.
- Hình ảnh hàng tre còn được khắc hoạ qua hình ảnh ẩn dụ, thành ngữ “bão táp mưa sa” và hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “đứng thẳng hàng”. Như vậy, tre là biểu tượng cho phẩm chất của con người Việt Nam kiên cường, bất khuất và không hề chịu khuất phục trong gian khổ, thử thách, thương đau. Đó cũng chính là dáng đứng hiên ngang của cả một dân tộc.
- Từ “Ôi” đã bộc lộ sự xúc động của nhà thơ khi bắt găp một loài cây quen thuộc của làng quê Việt Nam ở bên lăng Người, bộc lộ niềm tự hào mãnh liệt của nhà thơ về con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
- Cách nói của nhà thơ - lăng Bác ở trong tre, giữa màu tre thân thuộc. Như vậy, hình ảnh hàng tre còn là biểu tượng cho đội quân danh dự luôn tề tựu bên Người, canh giấc ngủ cho Người; biểu tượng cho cả một dân tộc luôn hướng về Người, thuỷ chung với sự nghiệp của Người.
3. Đánh giá đặc sắc nghệ thuật
- Thành công về nghệ thuật của khổ thơ với giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính; cách gieo vần linh hoạt; sử dụng sáng tạo các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa, nói giảm nói tránh…. nhiều hình ảnh thơ đẹp, trong sáng và giàu ý nghĩa; ngôn ngữ, lời thơ bình dị mà sâu sắc.
+ Liên hệ: Bài thơ mang đến một sự cảm hoá sâu sắc với bạn đọc về sự trân trọng giá trị của hoà bình, tự do, ý thức về trách nhiệm góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước - thành quả cách mạng vĩ đại mà Bác đã mang lại.
III. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của khổ thơ và vị trí của tác phẩm trong nền thơ hiện đại.
- Bày tỏ suy nghĩ và thái độ của bản thân đối với Bác Hồ kính yêu: Yêu mến, tự hào, trân trọng, ngợi ca…..
...........................................- Hình ảnh hàng tre còn được khắc hoạ qua hình ảnh ẩn dụ, thành ngữ “bão táp mưa sa” và hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “đứng thẳng hàng”. Như vậy, tre là biểu tượng cho phẩm chất của con người Việt Nam kiên cường, bất khuất và không hề chịu khuất phục trong gian khổ, thử thách, thương đau. Đó cũng chính là dáng đứng hiên ngang của cả một dân tộc.
- Từ “Ôi” đã bộc lộ sự xúc động của nhà thơ khi bắt găp một loài cây quen thuộc của làng quê Việt Nam ở bên lăng Người, bộc lộ niềm tự hào mãnh liệt của nhà thơ về con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
- Cách nói của nhà thơ - lăng Bác ở trong tre, giữa màu tre thân thuộc. Như vậy, hình ảnh hàng tre còn là biểu tượng cho đội quân danh dự luôn tề tựu bên Người, canh giấc ngủ cho Người; biểu tượng cho cả một dân tộc luôn hướng về Người, thuỷ chung với sự nghiệp của Người.
3. Đánh giá đặc sắc nghệ thuật
- Thành công về nghệ thuật của khổ thơ với giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính; cách gieo vần linh hoạt; sử dụng sáng tạo các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa, nói giảm nói tránh…. nhiều hình ảnh thơ đẹp, trong sáng và giàu ý nghĩa; ngôn ngữ, lời thơ bình dị mà sâu sắc.
+ Liên hệ: Bài thơ mang đến một sự cảm hoá sâu sắc với bạn đọc về sự trân trọng giá trị của hoà bình, tự do, ý thức về trách nhiệm góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước - thành quả cách mạng vĩ đại mà Bác đã mang lại.
III. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của khổ thơ và vị trí của tác phẩm trong nền thơ hiện đại.
- Bày tỏ suy nghĩ và thái độ của bản thân đối với Bác Hồ kính yêu: Yêu mến, tự hào, trân trọng, ngợi ca…..
Chúc các em luyện thi thành công!
Sửa lần cuối: