Tiếp tục là đề ôn thi tuyển sinh 10, bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Cùng Triều Anh tham khảo đề và hướng dẫn làm bài để đạt điểm cao trong kì thi tuyển sinh 10 nhé.
Ảnh sưu tầm
Xem thêm:
Cảm xúc của tác giả Viễn Phương khi vào lăng viếng Bác
Cảm xúc bồi hồi và xúc động của Viễn Phương khi đứng trước lăng Bác
Ảnh sưu tầm
Xem thêm:
Cảm xúc của tác giả Viễn Phương khi vào lăng viếng Bác
Cảm xúc bồi hồi và xúc động của Viễn Phương khi đứng trước lăng Bác
Em hãy viết bài văn trình bày cảm nhận về đoạn thơ sau:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Trích Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập II, NXBGD Việt Nam 2016, trang 58)
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Trích Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập II, NXBGD Việt Nam 2016, trang 58)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
I. Mở bài
- Giới thiệu nét khái quát về tác giả Viễn Phương: là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Giới thiệu nét khái quát về bài thơ “Viếng lăng Bác”: Kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, lăng Bác vừa mới hoàn thành, Viễn Phương ra thăm lăng Bắc; được in trong tập thơ Như mây mùa xuân.
- Nêu vấn đề nghị luận: Khát vọng chân thành của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác
II. Thân bài
1. Khái quát
Mạch cảm xúc, vị trí đoạn thơ...
2. Cảm nhận
Niềm biết ơn thành kính chuyển thành niềm xúc động nghẹn ngào, lòng kính yêu vô bờ đối với Bác.
* Cảm xúc khi vào trong lăng:
- Khung cảnh không khí trang nghiêm thanh tịnh như ngưng kết cả thời gian và không gian ở trong lăng Bác.
- Giới thiệu nét khái quát về tác giả Viễn Phương: là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Giới thiệu nét khái quát về bài thơ “Viếng lăng Bác”: Kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, lăng Bác vừa mới hoàn thành, Viễn Phương ra thăm lăng Bắc; được in trong tập thơ Như mây mùa xuân.
- Nêu vấn đề nghị luận: Khát vọng chân thành của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác
II. Thân bài
1. Khái quát
Mạch cảm xúc, vị trí đoạn thơ...
2. Cảm nhận
Niềm biết ơn thành kính chuyển thành niềm xúc động nghẹn ngào, lòng kính yêu vô bờ đối với Bác.
* Cảm xúc khi vào trong lăng:
- Khung cảnh không khí trang nghiêm thanh tịnh như ngưng kết cả thời gian và không gian ở trong lăng Bác.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng diệu hiền
Giữa một vầng trăng sáng diệu hiền
+ Giấc ngủ bình yên gợi sự thanh thản như một giấc ngủ giữa ánh sáng của vầng trăng. Cách nói giảm nói tránh thể hiện tình cảm trân trọng, như một lời khẳng định “Bác còn sống mãi với non sông đất nước”.
+ Vầng trăng sáng dịu hiền là hình ảnh ẩn dụ cho tâm hồn cao đẹp của Bác.
- Nỗi đau xót vì sự ra đi của Người
+ Vầng trăng sáng dịu hiền là hình ảnh ẩn dụ cho tâm hồn cao đẹp của Bác.
- Nỗi đau xót vì sự ra đi của Người
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Mà sao nghe nhói ở trong tim
+ Sự đối lập giữa lí trí và tình cảm, nỗi đau đớn tận cùng về sự ra đi của Bác.
+ Trời xanh hình ảnh ẩn dụ chỉ sự lớn lao, cao cả vĩnh hằng của Bác.
+ Động từ “nhói” - nỗi đau lắng sâu, xót xa tê tái trong tâm hồn và trong trái tim. Lời thơ như tiếng lòng thể hiện sự rung cảm chân thành của tác giả.
* Cảm xúc khi rời lăng: Khát vọng chân thành của tác giả
- Tác giả khao khát được được hóa thân vào thiên nhiên để được ở bên người dù chỉ được làm con chim hót, một bông hoa ngát hương đặc biệt làm cây tre trung hiếu canh giữ cho giấc ngủ bình yên của người.
- Khép lại bài thơ, hình ảnh cây tre trung hiếu là ẩn dụ, biểu tượng cho lòng thủy chung với con đường sự nghiệp cách mạng.
3. Đánh giá đặc sắc nghệ thuật
- Giọng điệu trang nghiêm tha thiết tự hào, nhịp thơ khá chậm diễn tả sự lắng đọng. Khổ cuối, nhịp thơ nhanh phù hợp nỗi khát khao và tình cảm tha thiết cháy bỏng.
- Ngôn từ bình dị, giọng thơ trang trọng, chân thành tha thiết, giàu cảm xúc. Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm cùng việc sử dụng thành công biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ và kết cấu song hành.
- Thể thơ tự do. Giọng thơ trữ tình, thể hiện thái độ thành kính, nhớ thương Bác.
III. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của khổ thơ và vị trí của tác phẩm trong nền thơ hiện đại.
- Bày tỏ suy nghĩ và thái độ của bản thân đối với Bác Hồ kính yêu: Yêu mến, tự hào, trân trọng, ngợi ca…..
...........................................
Chúc các em ôn thi hiệu quả!
+ Trời xanh hình ảnh ẩn dụ chỉ sự lớn lao, cao cả vĩnh hằng của Bác.
+ Động từ “nhói” - nỗi đau lắng sâu, xót xa tê tái trong tâm hồn và trong trái tim. Lời thơ như tiếng lòng thể hiện sự rung cảm chân thành của tác giả.
* Cảm xúc khi rời lăng: Khát vọng chân thành của tác giả
- Tác giả khao khát được được hóa thân vào thiên nhiên để được ở bên người dù chỉ được làm con chim hót, một bông hoa ngát hương đặc biệt làm cây tre trung hiếu canh giữ cho giấc ngủ bình yên của người.
- Khép lại bài thơ, hình ảnh cây tre trung hiếu là ẩn dụ, biểu tượng cho lòng thủy chung với con đường sự nghiệp cách mạng.
3. Đánh giá đặc sắc nghệ thuật
- Giọng điệu trang nghiêm tha thiết tự hào, nhịp thơ khá chậm diễn tả sự lắng đọng. Khổ cuối, nhịp thơ nhanh phù hợp nỗi khát khao và tình cảm tha thiết cháy bỏng.
- Ngôn từ bình dị, giọng thơ trang trọng, chân thành tha thiết, giàu cảm xúc. Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm cùng việc sử dụng thành công biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ và kết cấu song hành.
- Thể thơ tự do. Giọng thơ trữ tình, thể hiện thái độ thành kính, nhớ thương Bác.
III. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của khổ thơ và vị trí của tác phẩm trong nền thơ hiện đại.
- Bày tỏ suy nghĩ và thái độ của bản thân đối với Bác Hồ kính yêu: Yêu mến, tự hào, trân trọng, ngợi ca…..
...........................................
Chúc các em ôn thi hiệu quả!
Sửa lần cuối: