Đề thi thử số 18 môn Ngữ văn giúp các bạn học sinh 9 ôn tập và đạt thành tích cao trong kì thi Tuyển sinh lớp 10 năm 2022.
Phần I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3 điểm):
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,…là thói quen tốt.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bóng. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
…Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
Câu 2. (0,5 điểm) Xác định 01 phép liên kết được sử dụng trong các câu sau: “Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ”.
Câu 3. (1,0 điểm) Trong đoạn trích, tác giả đã nhắc đến những thói quen tốt nào? Vì sao đó là những thói quen tốt?
Câu 4. (1,0 điểm) Em có đồng tình với ý kiến: “Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa” không? Vì sao? (trình bày trong khoảng 3-5 dòng)
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 15 đến 20 dòng) về ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
Câu 2. (5,0 điểm) Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau:
"Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"
(Trích Cảnh ngày xuân, Truyện Kiều – Nguyễn Du, SGK Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
……
"Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nữa tình, nữa cảnh như chia tấm lòng"
(Trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Truyện Kiều – Nguyễn Du, SGK Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
Các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết cùng chủ đề: TẠI ĐÂY
ĐỀ THI THỬ Số 18 Fourm Văn Học Trẻ | KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút |
Phần I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3 điểm):
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,…là thói quen tốt.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bóng. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
…Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường, SGK Ngữ Văn 7, tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 1. (0,5 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 2. (0,5 điểm) Xác định 01 phép liên kết được sử dụng trong các câu sau: “Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ”.
Câu 3. (1,0 điểm) Trong đoạn trích, tác giả đã nhắc đến những thói quen tốt nào? Vì sao đó là những thói quen tốt?
Câu 4. (1,0 điểm) Em có đồng tình với ý kiến: “Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa” không? Vì sao? (trình bày trong khoảng 3-5 dòng)
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 15 đến 20 dòng) về ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
Câu 2. (5,0 điểm) Cảm nhận của em về hai đoạn thơ sau:
"Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"
(Trích Cảnh ngày xuân, Truyện Kiều – Nguyễn Du, SGK Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
……
"Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nữa tình, nữa cảnh như chia tấm lòng"
(Trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Truyện Kiều – Nguyễn Du, SGK Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
Các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết cùng chủ đề: TẠI ĐÂY