"Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh là một trong những tác phẩm nổi bật trong SGK Ngữ văn 12. Bằng việc sử dụng ngôn ngữ hùng hồn, chan chứa tình cảm, cách xưng hô của Bác tạo được sự gần gũi với nhân dân cả nước trong giờ phút thiêng liêng của dân tộc thể hiện rõ phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh.
Để hiểu hơn về nét độc đáo trong tác phẩm cùng mình đi phân tích bài "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh nhé!
Dàn bài phân tích bài "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh
* Hoàn cảnh ra đời:
– Ngày 19/8/1945 ,Cách mạng tháng Tám thành công ở Hà Nội.
– Ngày 26/8/1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang Hà Nội, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 2/9/1945 Người đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ở Quảng trường Ba Đình- Hà Nội trước 50 vạn dân thủ đô và các vùng lân cận khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
– Cùng lúc này nhiều lực lượng thù địch đã và đang âm mưu xâm lược nước ta, đặc biệt là thực dân Pháp đang tìm mọi cách để quay trở lại Đông Dương…
* Đối tượng : Nhân dân ta ( Hỡi đồng bào cả nước!) và thế giới. Đặc biệt là Anh, Pháp, Mĩ.
* Mục đích : Tuyên bố nền độc lập của nước ta. Tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của Thực dân Pháp.
2. Cơ sở pháp lí và chính nghĩa của bản tuyên ngôn
* Nêu và khẳng định quyền con người và quyền dân tộc:
– Trích dẫn 2 bản Tuyên ngôn Ngôn:
+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)
+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)
⇒ Nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người
– Ý nghĩa của bản trích dẫn:
+ Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương.
+ Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc( đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập, 3 bản Tuyên ngôn ngang tầm nhau.)
– Lập luận sán tạo “Suy rộng ra…” → từ quyền con người nâng lên thành quyền dân tộc.
– Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn, nêu cao chính nghĩa của ta.
⇒ Đặt ra vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc.
3. Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn:
– Chứng cứ cụ thể :
+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị ,đầu độc , khủng bố.
+ Về kinh tế: bóc lột dã man
– Đoạn văn có giá trị của bản cáo trạng súc tích,đanh thép, đầy phẩn nộ đối với tội ác tày trời của thực dân
* Tội ác trong 5 năm (1940-1945):
– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)
– Phản bội đồng minh ,không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố ,giết nốt tù chính trị ở Yên Bái,Cao Bằng.
* Lời kết án đày phẫn nộ, sôi sục, căm thù:
– Vừa quỳ gối ,đầu hàng ,bỏ chạy.. ⇒ đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó,…từ đó..)
Đó là lời khai tử dứt khoát cái sứ mệnh bịp bợm của thực dân Pháp đối với nước ta ngót hơn 80 năm; vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp gần một thế kỉ. Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)
– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …
– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.
– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.
– Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp .
* Phương pháp biện luận chặt chẽ, lô gích, từ ngữ sắc sảo. Cấu trúc đặc biệt,nhịp điệu dồn dập,điệp ngữ”sự thật “như chân lí không chối cải được.Lời văn biền ngẫu, phủ định chế độ thuộc địa thực dân Pháp và khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc
– Phủ định dứt khoát, triệt để… (thoát ly hẳn,xóa bỏ hết…..) mọi đặc quyền ,đặc lợi của thực dân Pháp với đất nước Việt Nam .
– Khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự do của dân tộc.
4. Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc.
– Dùng từ ngữ có ý nghĩa phủ định để tuyên bố thoát li hẳn với thực dân Pháp, xóa bỏ mọi hiệp ước đã kí kết, mọi đặc quyền của Pháp tại Việt Nam.
– Dựa vào điều khoản quy định về nguyên tắc dân tộc bình đẳng tại hội nghị Tê – hê – răng và Cựu Kim Sơn để kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
– Tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc Việt Nam: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do … ”. Thể hiện quyết tâm đoàn kết giữ vững chủ quyền, nên độc lập, tự do của dân tộc.
– Lời văn đanh thép, rõ ràng như một lời thề cũng như một lời khích lệ tinh thần yêu nước nhân dân cả nước.
-Tuyên bố dứt khoát triệt để
5. Giá trị của Bản Tuyên ngôn độc lập.
* Giá trị lịch sử:
– Là văn kiện lịch sử vô giá có tính chất đúc kết nguyện vọng sâu xa của dân tộc Việt Nam về quyền độc lập tự do. Tuyên ngôn độc lập cũng là kết quả của quá trình đấu tranh gần 100 năm của dân tộc ta chống lại kẻ thù trong và ngoài nước để có được quyền thiêng liêng ấy. Đằng sau những lời văn trang trọng của Tuyên ngôn độc lập là sự thực lịch sử, là hình ảnh một đất nước, một dân tộc trong những năm tháng đen tối đau thương dưới ách thống trị của kẻ thù, là biết bao cuộc đấu tranh khởi nghĩa đầy gian khổ.
– Mặt khác, bản Tuyên ngôn độc lập còn thể hiện tơ tưởng mang tầm vóc lịch sử. Độc lập của dân tộc bao giờ cũng gắn liền với quyền sống của con người và hạnh phúc của đất nước cũng là hạnh phúc của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Như vậy quyền của dân tộc, quyền của con người, quyền của cá nhân là những phạm vi gắn bó chặt chẽ với nhau. Bản Tuyên ngôn độc lập tạo ra sự thống nhất của ba phạm vi đó: từ quyền sống của con người, tác giả nâng cao thành quyền lợi của dân tộc và trong quyền lợi của dân tộc đã hàm chứa quyền sống của mỗi cá nhân
* Giá trị văn học:
Đây là một áng văn chính luận mẫu mực. Dung lượng của bản tuyên ngôn ngắn gọn, cô đọng nhưng giàu sức thuyết phục, gây ấn tượng mạnh mẽ đến người đọc. Kết cấu tác phẩm chặt chẽ với các phần đều liên quan đến nhau: cách lập luận đanh thép, chứng cứac thực, và tất cả đều xoáy vào việc quan trọng nhất là độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam. Ngôn ngữ tác phẩm chính xác, giàu sức biểu hiện. Từng câu từng chữ đều được lựa chọn sao cho đạt được hiệu quả diễn đạt cao nhất.
6. Phong cách của Hồ Chí Minh.
– Bố cục ngắn gọn, xúc tích.
– Lập luận chặt chẽ, đanh thép.
– Lí lẽ sắc bén hùng hồn.
– Ngôn từ chính xác giàu sức biểu cảm
– Là thông điệp chính trị, tác phẩm nhắc tới mục đích tức thời, quan trọng, loại bỏ những âm mưu nguy hiểm của kẻ thù.
– Lên án chế độ thực dân Pháp.
– Khẳng định quyền tự do tự chủ của dân tộc Việt Nam.
– Sức mạnh của lí lẽ chính là sự thật.
– Sự độc lập của Việt Nam phù hợp với lẽ phải công lí và đạo đức.
– Hàng loạt động từ, tính từ… chính xác giàu sắc thái biểu cảm.
– Bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ.
– Pháp không bảo hộ dân chủ Việt Nam, chúng đã phản bội Việt Nam, đã gieo rắc nhiều tội ác với nhân dân Việt Nam.
* Tổng kết:
1. Giá trị nội dung:
– Về mặt chính trị, bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Đây là biểu tượng cho việc chấm dứt sự cai trị của các thế lực ngoại quốc ở Việt Nam. Bản tuyên ngôn đã đưa tới cho người đọc và người nghe một thế giới quan kịch tính, một lịch sử cô đặc, một vài khẳng định táo bạo, những cụm từ sinh động, và hình tượng đầy cảm xúc. Trong bản Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiên liệu được việc Pháp sẽ quay lại và Hoa Kỳ sẽ can thiệp vào Việt Nam.
– Bản Tuyên ngôn độc lập đã nêu bật các giá trị bình đẳng giữa các quốc gia, các quyền cơ bản của con người và của các dân tộc, quyền tự quyết dân tộc và quyền được hưởng độc lập, tự chủ của mỗi quốc gia. Bản Tuyên ngôn Độc lập đã tố cáo và lên án những tội ác man rợ của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa… Đồng thời khẳng định, Việt Nam – một nước thuộc phe Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai – đã giành độc lập sau khi chiến thắng Phát xít Nhật Bản, trước đó người Pháp đã hai lần trao quyền đại diện và bảo hộ đối với Việt Nam cho Phát xít Nhật nên Pháp không còn đủ tư cách để đại diện cho nhân dân Việt Nam nữa.
– Bản Tuyên ngôn độc lập còn khẳng định với thế giới cơ sở pháp lý về quyền của dân tộc Việt Nam được hưởng tự do độc lập, đồng thời cũng vạch ra cơ sở thực tế là Việt Nam đã là một nước tự do và độc lập, không lệ thuộc vào bất cứ nước nào. Đồng thời, bản Tuyên ngôn cũng khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ giữ nền độc lập, tự chủ mới giành được bằng mọi giá.
– Bản tuyên ngôn độc lập để thể hiện sự tôn trọng ngoại giao mà Hà Nội dành cho Paris và Washington khi Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp (1791). Việc này đã tạo ra bức tranh đối lập giữa những lý tưởng mà Pháp và Mỹ vẫn đang cổ súy với thực tại đau khổ trong 80 năm Việt Nam bị Pháp cai trị.
2. Giá trị nghệ thuật:
Tác phẩm là áng văn chính luận mẫu mực, thể hiện rõ phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh
– Lập luận: chặt chẽ, sắc bén, thống nhất quan điểm chính trị từ đầu đến cuối bản tuyên ngôn độc lập.
– Lí lẽ: xuất phát từ tình yêu công lí, thái độ tôn trọng sự thật, dựa vào lẽ phải đã được nhân dân thế giới công nhận và từ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa trong lịch sử nhân loại.
– Dẫn chứng: xác thực, với những bằng chứng đanh thép, số liệu chính xác được lấy từ sự thực lịch sử
Ngôn ngữ: hùng hồn, chan chứa tình cảm, cách xưng hô của Bác tạo được sự gần gũi với nhân dân cả nước trong giờ phút thiêng liêng của dân tộc.
– Giọng điệu nghị luận rất đanh thép, cứng rắn và giàu tính luận chiến.
– Hình ảnh được sử dụng rất đa dạng, giàu sức gợi hình, giàu cảm xúc.
Để hiểu hơn về nét độc đáo trong tác phẩm cùng mình đi phân tích bài "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh nhé!
Dàn bài phân tích bài "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh
- Mở bài:
- Thân bài:
* Hoàn cảnh ra đời:
– Ngày 19/8/1945 ,Cách mạng tháng Tám thành công ở Hà Nội.
– Ngày 26/8/1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang Hà Nội, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 2/9/1945 Người đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ở Quảng trường Ba Đình- Hà Nội trước 50 vạn dân thủ đô và các vùng lân cận khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
– Cùng lúc này nhiều lực lượng thù địch đã và đang âm mưu xâm lược nước ta, đặc biệt là thực dân Pháp đang tìm mọi cách để quay trở lại Đông Dương…
* Đối tượng : Nhân dân ta ( Hỡi đồng bào cả nước!) và thế giới. Đặc biệt là Anh, Pháp, Mĩ.
* Mục đích : Tuyên bố nền độc lập của nước ta. Tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của Thực dân Pháp.
2. Cơ sở pháp lí và chính nghĩa của bản tuyên ngôn
* Nêu và khẳng định quyền con người và quyền dân tộc:
– Trích dẫn 2 bản Tuyên ngôn Ngôn:
+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)
+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)
⇒ Nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người
– Ý nghĩa của bản trích dẫn:
+ Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương.
+ Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc( đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập, 3 bản Tuyên ngôn ngang tầm nhau.)
– Lập luận sán tạo “Suy rộng ra…” → từ quyền con người nâng lên thành quyền dân tộc.
– Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn, nêu cao chính nghĩa của ta.
⇒ Đặt ra vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc.
3. Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn:
- Tội ác của Pháp:
– Chứng cứ cụ thể :
+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị ,đầu độc , khủng bố.
+ Về kinh tế: bóc lột dã man
– Đoạn văn có giá trị của bản cáo trạng súc tích,đanh thép, đầy phẩn nộ đối với tội ác tày trời của thực dân
* Tội ác trong 5 năm (1940-1945):
– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)
– Phản bội đồng minh ,không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố ,giết nốt tù chính trị ở Yên Bái,Cao Bằng.
* Lời kết án đày phẫn nộ, sôi sục, căm thù:
– Vừa quỳ gối ,đầu hàng ,bỏ chạy.. ⇒ đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó,…từ đó..)
Đó là lời khai tử dứt khoát cái sứ mệnh bịp bợm của thực dân Pháp đối với nước ta ngót hơn 80 năm; vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp gần một thế kỉ. Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)
– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …
– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.
– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.
– Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp .
* Phương pháp biện luận chặt chẽ, lô gích, từ ngữ sắc sảo. Cấu trúc đặc biệt,nhịp điệu dồn dập,điệp ngữ”sự thật “như chân lí không chối cải được.Lời văn biền ngẫu, phủ định chế độ thuộc địa thực dân Pháp và khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc
– Phủ định dứt khoát, triệt để… (thoát ly hẳn,xóa bỏ hết…..) mọi đặc quyền ,đặc lợi của thực dân Pháp với đất nước Việt Nam .
– Khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự do của dân tộc.
4. Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc.
– Dùng từ ngữ có ý nghĩa phủ định để tuyên bố thoát li hẳn với thực dân Pháp, xóa bỏ mọi hiệp ước đã kí kết, mọi đặc quyền của Pháp tại Việt Nam.
– Dựa vào điều khoản quy định về nguyên tắc dân tộc bình đẳng tại hội nghị Tê – hê – răng và Cựu Kim Sơn để kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
– Tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc Việt Nam: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do … ”. Thể hiện quyết tâm đoàn kết giữ vững chủ quyền, nên độc lập, tự do của dân tộc.
– Lời văn đanh thép, rõ ràng như một lời thề cũng như một lời khích lệ tinh thần yêu nước nhân dân cả nước.
-Tuyên bố dứt khoát triệt để
5. Giá trị của Bản Tuyên ngôn độc lập.
* Giá trị lịch sử:
– Là văn kiện lịch sử vô giá có tính chất đúc kết nguyện vọng sâu xa của dân tộc Việt Nam về quyền độc lập tự do. Tuyên ngôn độc lập cũng là kết quả của quá trình đấu tranh gần 100 năm của dân tộc ta chống lại kẻ thù trong và ngoài nước để có được quyền thiêng liêng ấy. Đằng sau những lời văn trang trọng của Tuyên ngôn độc lập là sự thực lịch sử, là hình ảnh một đất nước, một dân tộc trong những năm tháng đen tối đau thương dưới ách thống trị của kẻ thù, là biết bao cuộc đấu tranh khởi nghĩa đầy gian khổ.
– Mặt khác, bản Tuyên ngôn độc lập còn thể hiện tơ tưởng mang tầm vóc lịch sử. Độc lập của dân tộc bao giờ cũng gắn liền với quyền sống của con người và hạnh phúc của đất nước cũng là hạnh phúc của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Như vậy quyền của dân tộc, quyền của con người, quyền của cá nhân là những phạm vi gắn bó chặt chẽ với nhau. Bản Tuyên ngôn độc lập tạo ra sự thống nhất của ba phạm vi đó: từ quyền sống của con người, tác giả nâng cao thành quyền lợi của dân tộc và trong quyền lợi của dân tộc đã hàm chứa quyền sống của mỗi cá nhân
* Giá trị văn học:
Đây là một áng văn chính luận mẫu mực. Dung lượng của bản tuyên ngôn ngắn gọn, cô đọng nhưng giàu sức thuyết phục, gây ấn tượng mạnh mẽ đến người đọc. Kết cấu tác phẩm chặt chẽ với các phần đều liên quan đến nhau: cách lập luận đanh thép, chứng cứac thực, và tất cả đều xoáy vào việc quan trọng nhất là độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam. Ngôn ngữ tác phẩm chính xác, giàu sức biểu hiện. Từng câu từng chữ đều được lựa chọn sao cho đạt được hiệu quả diễn đạt cao nhất.
6. Phong cách của Hồ Chí Minh.
– Bố cục ngắn gọn, xúc tích.
– Lập luận chặt chẽ, đanh thép.
– Lí lẽ sắc bén hùng hồn.
– Ngôn từ chính xác giàu sức biểu cảm
– Là thông điệp chính trị, tác phẩm nhắc tới mục đích tức thời, quan trọng, loại bỏ những âm mưu nguy hiểm của kẻ thù.
– Lên án chế độ thực dân Pháp.
– Khẳng định quyền tự do tự chủ của dân tộc Việt Nam.
– Sức mạnh của lí lẽ chính là sự thật.
– Sự độc lập của Việt Nam phù hợp với lẽ phải công lí và đạo đức.
– Hàng loạt động từ, tính từ… chính xác giàu sắc thái biểu cảm.
– Bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ.
– Pháp không bảo hộ dân chủ Việt Nam, chúng đã phản bội Việt Nam, đã gieo rắc nhiều tội ác với nhân dân Việt Nam.
* Tổng kết:
1. Giá trị nội dung:
– Về mặt chính trị, bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử hiện đại Việt Nam. Đây là biểu tượng cho việc chấm dứt sự cai trị của các thế lực ngoại quốc ở Việt Nam. Bản tuyên ngôn đã đưa tới cho người đọc và người nghe một thế giới quan kịch tính, một lịch sử cô đặc, một vài khẳng định táo bạo, những cụm từ sinh động, và hình tượng đầy cảm xúc. Trong bản Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiên liệu được việc Pháp sẽ quay lại và Hoa Kỳ sẽ can thiệp vào Việt Nam.
– Bản Tuyên ngôn độc lập đã nêu bật các giá trị bình đẳng giữa các quốc gia, các quyền cơ bản của con người và của các dân tộc, quyền tự quyết dân tộc và quyền được hưởng độc lập, tự chủ của mỗi quốc gia. Bản Tuyên ngôn Độc lập đã tố cáo và lên án những tội ác man rợ của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa… Đồng thời khẳng định, Việt Nam – một nước thuộc phe Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai – đã giành độc lập sau khi chiến thắng Phát xít Nhật Bản, trước đó người Pháp đã hai lần trao quyền đại diện và bảo hộ đối với Việt Nam cho Phát xít Nhật nên Pháp không còn đủ tư cách để đại diện cho nhân dân Việt Nam nữa.
– Bản Tuyên ngôn độc lập còn khẳng định với thế giới cơ sở pháp lý về quyền của dân tộc Việt Nam được hưởng tự do độc lập, đồng thời cũng vạch ra cơ sở thực tế là Việt Nam đã là một nước tự do và độc lập, không lệ thuộc vào bất cứ nước nào. Đồng thời, bản Tuyên ngôn cũng khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ giữ nền độc lập, tự chủ mới giành được bằng mọi giá.
– Bản tuyên ngôn độc lập để thể hiện sự tôn trọng ngoại giao mà Hà Nội dành cho Paris và Washington khi Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp (1791). Việc này đã tạo ra bức tranh đối lập giữa những lý tưởng mà Pháp và Mỹ vẫn đang cổ súy với thực tại đau khổ trong 80 năm Việt Nam bị Pháp cai trị.
2. Giá trị nghệ thuật:
Tác phẩm là áng văn chính luận mẫu mực, thể hiện rõ phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh
– Lập luận: chặt chẽ, sắc bén, thống nhất quan điểm chính trị từ đầu đến cuối bản tuyên ngôn độc lập.
– Lí lẽ: xuất phát từ tình yêu công lí, thái độ tôn trọng sự thật, dựa vào lẽ phải đã được nhân dân thế giới công nhận và từ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa trong lịch sử nhân loại.
– Dẫn chứng: xác thực, với những bằng chứng đanh thép, số liệu chính xác được lấy từ sự thực lịch sử
Ngôn ngữ: hùng hồn, chan chứa tình cảm, cách xưng hô của Bác tạo được sự gần gũi với nhân dân cả nước trong giờ phút thiêng liêng của dân tộc.
– Giọng điệu nghị luận rất đanh thép, cứng rắn và giàu tính luận chiến.
– Hình ảnh được sử dụng rất đa dạng, giàu sức gợi hình, giàu cảm xúc.
- Kết bài: Tóm lại "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh chính là một áng văn chính luận bất hủ