Cuộc sống ở thời nào cũng vậy, người ta thích đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài, chắc họ nghĩ cái đập vào trước mắt họ đầu tiên là cái vĩnh cửu quan trọng lắm ấy. Thật sự tồi tệ khi họ nghĩ về người khác như vậy, nếu ai ai cũng nghĩ như thế, chắc xã hội này sẽ chết đi mất với những cách nhìn thiếu tư duy,…
Tôi đã từng đặt câu hỏi cho mình: “Tại sao lại không hiểu nỗi được một người?” và câu hỏi đó bây giờ theo tôi nó đang là một mớ suy nghĩ, trả lời mơ hồ của nhiều người, vì đơn giản không ai có thể đọc suy nghĩ của người khác, đôi lúc bản thân chúng ta còn chưa hiểu mình đang nghĩ gì, huống chi là để người khác đọc được suy nghĩ.
Tôi là con người rất thích quan sát, bản thân tôi luôn quan sát những điều xung quanh mình và có rất nhiều điều trái ngược, ngạc nhiên có lẫn bất ngờ vô cùng khó tả: “Hôm nay bạn có thể là người hung dữ như bà chủ bán thịt lợn ngoài chợ, nhưng qua ngày mai bạn cũng sẽ hiền từ, nhân hậu cũng giống như bà chủ bán thịt hồi hôm qua thì sao”, có lẽ câu nói nghe vô lý nhưng nó lại là gốc rễ của cuộc sống, là cách nhìn, cả cách ứng xử của một bản thân con người. Tại sao vậy? Tại sao họ lại làm được điều đó? Trước khi bạn hỏi người bán thịt thì bạn hãy dành thời gian để hỏi bản thân mình thử xem, mình có như chị ấy hay không? Đó là điều mà ta phải suy ngẫm: “Haha…Tôi đang cười vào mặt bạn đấy, haha…Tôi đang thương hại bạn đấy”. Đó là muôn vàng cảm xúc mà người đời dành cho bạn. Bạn thấy sao? Có thật sự thú vị không nào, còn theo bản thân tôi nó là một điều vô cùng thú vị, có những điều như vậy mới làm cho cuộc sống thật sự muôn màu muôn sắc chứ. Nhưng đôi lúc chúng ta cũng sẽ trở nên khó thở, ngột ngạt khi mọi chuyện không còn thú vị nữa, mọi người điều sống và ứng xử với nhau bằng vẻ bề ngoài thì có lẽ nó khá tồi tệ đấy, nói vui vậy thôi, câu nói tính trước của tôi và cũng mong sao lời nói ấy không thành sự thật…Thôi! Để vui vẻ hơn tôi sẽ kể cho các bạn nghe một câu chuyện thú vị mà nó nêu rõ các từ: “Đừng nhìn con người ta qua vẻ bề ngoài”. Câu chuyện bắt đầu từ khi xóm tôi có bà Thu đến ở.
Xóm tôi là một xóm lao động nghèo, không nhà ai khá giả cả, lo chạy cơm từng bữa nhưng chỉ có nhà bà Thu là giàu. Nhà bà Thu là nhà tường ba bốn tầng, bề thế vô cùng, suốt ngày đi làm về không chơi với ai, khi nào vui lắm chỉ góp chuyện mấy câu, rồi vợ chồng con cái cũng chui vào nhà.
-Nghe nói vợ chồng làm giáo viên mà tánh kì quá không chơi với ai cả.
Một người hàng xóm lắc đầu bảo, còn người nọ lại chửi xéo bà Thu:
-Dòng cái thứ ở một mình như vậy, chết không ai đi,...
Kể từ khi đó xóm nghèo ngày càng xa lánh gia đình bà Thu, còn gia đình bà cứ thản nhiên như chưa có chuyện gì xảy ra,…Nhưng mọi chuyện đã được làm sáng tỏ khi chú Năm hàng xóm bị chấn thương sọ não (do tai nạn giao thông), chú Năm được mọi người trong xóm góp tiền nhưng không đủ, do mỗi gia đình ai cũng có những hoàn cảnh riêng đâu ai khá giả gì mấy để giúp chú thêm được nữa, tổng số tiền góp chỉ được khoảng 17tr đồng, mà số tiền cần lúc này để giúp chú khỏi lại là một con số lên đến 50tr đồng, bây giờ kiếm tiền đâu ra để chữa trị cho chú Năm hiền lành bây giờ. Lúc bấy giờ mọi người chỉ biết bó tay trong cuộc họp xóm, nhưng lại có một ý kiến cho rằng:
-Hay bây giờ mình qua nhờ bà Thu giúp đi, bả giàu có mà.
Vừa nói xong bỗng nhiên một người đàn bà quát lên:
-Mày khùng hả, bả hồi đó tới giờ có chơi với ai đâu, đồ kiết lị ỉa không ra mà nhờ giả gì.
-Thôi! Không thích họ thì thôi, chứ đừng nói nặng lời như vậy.
Một người hàng xóm tiếp lời, bà ta vẫn đưa cái mồm lên mà chửi:
-Có sao con này nói vậy, sợ vì ai nào.
Câu chuyện cứ thế tiếp diễn. Ít lâu sau chú Năm khỏi, được bác sĩ cho xuất viện, ngày cuối cùng ra viện cả xóm đến xách đồ phụ gia đình và cùng chia vui vì sự việc quá bất ngờ khi không đủ tiền mà được người khác giúp đỡ nên bây giờ đây chú được khỏe mạnh, mọi người cứ vui vẻ, hỏi chuyện chú. Đột nhiên gia đình bà Thu bước vào “Trời ơi tin được không”, gia đình bà còn tặng trái cây, sữa cho chú Năm ai cũng lấy làm lạ, có người thì lại liếc, có người lại nói xiên,…Nhưng câu chuyện đã trở nên khác khi vợ chú Năm nói người tặng số tiền còn lại 33tr đồng là cô Thu, thì lúc này mọi chuyện nghe như “Sét đánh ngang tai” mọi người nghe xong không thể tin vào sự thật. Bà Thu từ tốn nói:
-Mấy anh chị nghĩ em như vậy cũng một phần lỗi do gia đình em không nói ra cho mọi người biết là gia đình em khoảng thời gian đó bị bệnh phổi, không được tiếp xúc với người khác sợ lây cho họ, bởi vậy gia đình đi làm về ở trong nhà là vậy, mà nói tiếng đi làm thôi, chứ nghĩ dạy mấy tháng trời để đi chữa bệnh đó ạ.
Nghe bà Thu nói rõ tường tận, người đàn bà thường chửi cũng trở nên ngại và cúi mặt xuống thềm gạch, nhưng sao đó đã nhanh miệng xin lỗi bà:
-Tôi ngại quá không biết nói gì hơn cho tôi xin lỗi chị…
Thấy phần lỗi cũng một phần do gia đình mình nên bà Thu cũng mỉm cười đáp lại:
-Có gì đâu mà xin lỗi chị, mình là chị em trong một xóm mà “Tối lửa tắt đèn có nhau”, giờ chị em mình mà hiểu nhau nữa thì quá tốt rồi còn gì bằng.
Bây giờ đây mọi người đã hiểu được bà Thu, họ đã kịp xin lỗi bà ấy, nhưng có một bà lại lên tiếng rằng: “Đừng đánh giá con người ta qua vẻ bề ngoài”, cả phòng bệnh đều vỗ tay và vui vẻ chuyện trò,…
Tôi đã từng đặt câu hỏi cho mình: “Tại sao lại không hiểu nỗi được một người?” và câu hỏi đó bây giờ theo tôi nó đang là một mớ suy nghĩ, trả lời mơ hồ của nhiều người, vì đơn giản không ai có thể đọc suy nghĩ của người khác, đôi lúc bản thân chúng ta còn chưa hiểu mình đang nghĩ gì, huống chi là để người khác đọc được suy nghĩ.
Tôi là con người rất thích quan sát, bản thân tôi luôn quan sát những điều xung quanh mình và có rất nhiều điều trái ngược, ngạc nhiên có lẫn bất ngờ vô cùng khó tả: “Hôm nay bạn có thể là người hung dữ như bà chủ bán thịt lợn ngoài chợ, nhưng qua ngày mai bạn cũng sẽ hiền từ, nhân hậu cũng giống như bà chủ bán thịt hồi hôm qua thì sao”, có lẽ câu nói nghe vô lý nhưng nó lại là gốc rễ của cuộc sống, là cách nhìn, cả cách ứng xử của một bản thân con người. Tại sao vậy? Tại sao họ lại làm được điều đó? Trước khi bạn hỏi người bán thịt thì bạn hãy dành thời gian để hỏi bản thân mình thử xem, mình có như chị ấy hay không? Đó là điều mà ta phải suy ngẫm: “Haha…Tôi đang cười vào mặt bạn đấy, haha…Tôi đang thương hại bạn đấy”. Đó là muôn vàng cảm xúc mà người đời dành cho bạn. Bạn thấy sao? Có thật sự thú vị không nào, còn theo bản thân tôi nó là một điều vô cùng thú vị, có những điều như vậy mới làm cho cuộc sống thật sự muôn màu muôn sắc chứ. Nhưng đôi lúc chúng ta cũng sẽ trở nên khó thở, ngột ngạt khi mọi chuyện không còn thú vị nữa, mọi người điều sống và ứng xử với nhau bằng vẻ bề ngoài thì có lẽ nó khá tồi tệ đấy, nói vui vậy thôi, câu nói tính trước của tôi và cũng mong sao lời nói ấy không thành sự thật…Thôi! Để vui vẻ hơn tôi sẽ kể cho các bạn nghe một câu chuyện thú vị mà nó nêu rõ các từ: “Đừng nhìn con người ta qua vẻ bề ngoài”. Câu chuyện bắt đầu từ khi xóm tôi có bà Thu đến ở.
Xóm tôi là một xóm lao động nghèo, không nhà ai khá giả cả, lo chạy cơm từng bữa nhưng chỉ có nhà bà Thu là giàu. Nhà bà Thu là nhà tường ba bốn tầng, bề thế vô cùng, suốt ngày đi làm về không chơi với ai, khi nào vui lắm chỉ góp chuyện mấy câu, rồi vợ chồng con cái cũng chui vào nhà.
-Nghe nói vợ chồng làm giáo viên mà tánh kì quá không chơi với ai cả.
Một người hàng xóm lắc đầu bảo, còn người nọ lại chửi xéo bà Thu:
-Dòng cái thứ ở một mình như vậy, chết không ai đi,...
Kể từ khi đó xóm nghèo ngày càng xa lánh gia đình bà Thu, còn gia đình bà cứ thản nhiên như chưa có chuyện gì xảy ra,…Nhưng mọi chuyện đã được làm sáng tỏ khi chú Năm hàng xóm bị chấn thương sọ não (do tai nạn giao thông), chú Năm được mọi người trong xóm góp tiền nhưng không đủ, do mỗi gia đình ai cũng có những hoàn cảnh riêng đâu ai khá giả gì mấy để giúp chú thêm được nữa, tổng số tiền góp chỉ được khoảng 17tr đồng, mà số tiền cần lúc này để giúp chú khỏi lại là một con số lên đến 50tr đồng, bây giờ kiếm tiền đâu ra để chữa trị cho chú Năm hiền lành bây giờ. Lúc bấy giờ mọi người chỉ biết bó tay trong cuộc họp xóm, nhưng lại có một ý kiến cho rằng:
-Hay bây giờ mình qua nhờ bà Thu giúp đi, bả giàu có mà.
Vừa nói xong bỗng nhiên một người đàn bà quát lên:
-Mày khùng hả, bả hồi đó tới giờ có chơi với ai đâu, đồ kiết lị ỉa không ra mà nhờ giả gì.
-Thôi! Không thích họ thì thôi, chứ đừng nói nặng lời như vậy.
Một người hàng xóm tiếp lời, bà ta vẫn đưa cái mồm lên mà chửi:
-Có sao con này nói vậy, sợ vì ai nào.
Câu chuyện cứ thế tiếp diễn. Ít lâu sau chú Năm khỏi, được bác sĩ cho xuất viện, ngày cuối cùng ra viện cả xóm đến xách đồ phụ gia đình và cùng chia vui vì sự việc quá bất ngờ khi không đủ tiền mà được người khác giúp đỡ nên bây giờ đây chú được khỏe mạnh, mọi người cứ vui vẻ, hỏi chuyện chú. Đột nhiên gia đình bà Thu bước vào “Trời ơi tin được không”, gia đình bà còn tặng trái cây, sữa cho chú Năm ai cũng lấy làm lạ, có người thì lại liếc, có người lại nói xiên,…Nhưng câu chuyện đã trở nên khác khi vợ chú Năm nói người tặng số tiền còn lại 33tr đồng là cô Thu, thì lúc này mọi chuyện nghe như “Sét đánh ngang tai” mọi người nghe xong không thể tin vào sự thật. Bà Thu từ tốn nói:
-Mấy anh chị nghĩ em như vậy cũng một phần lỗi do gia đình em không nói ra cho mọi người biết là gia đình em khoảng thời gian đó bị bệnh phổi, không được tiếp xúc với người khác sợ lây cho họ, bởi vậy gia đình đi làm về ở trong nhà là vậy, mà nói tiếng đi làm thôi, chứ nghĩ dạy mấy tháng trời để đi chữa bệnh đó ạ.
Nghe bà Thu nói rõ tường tận, người đàn bà thường chửi cũng trở nên ngại và cúi mặt xuống thềm gạch, nhưng sao đó đã nhanh miệng xin lỗi bà:
-Tôi ngại quá không biết nói gì hơn cho tôi xin lỗi chị…
Thấy phần lỗi cũng một phần do gia đình mình nên bà Thu cũng mỉm cười đáp lại:
-Có gì đâu mà xin lỗi chị, mình là chị em trong một xóm mà “Tối lửa tắt đèn có nhau”, giờ chị em mình mà hiểu nhau nữa thì quá tốt rồi còn gì bằng.
Bây giờ đây mọi người đã hiểu được bà Thu, họ đã kịp xin lỗi bà ấy, nhưng có một bà lại lên tiếng rằng: “Đừng đánh giá con người ta qua vẻ bề ngoài”, cả phòng bệnh đều vỗ tay và vui vẻ chuyện trò,…
LỰA LỜI!
Khi thốt ta phải nghĩ suy
Tai ta gần miệng nói sao đẹp đời
Chớ vì hai chữ “Nói Chơi”
Hại người vô tội họa đời chuốc thân.
Khi thốt ta phải nghĩ suy
Tai ta gần miệng nói sao đẹp đời
Chớ vì hai chữ “Nói Chơi”
Hại người vô tội họa đời chuốc thân.
TÁC GIẢ: LÊ TUẤN