ĐỀ BÀI: Trong bài cảm nghĩ về truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài có viết “có những điều kỳ diệu là dấu chung cùng cực đến thế mọi thế lực của tội ác c

ĐỀ BÀI: Trong bài cảm nghĩ về truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài có viết “có những điều kỳ diệu là dấu chung cùng cực đến thế mọi thế lực của tội ác c

ĐỀ BÀI: Trong bài cảm nghĩ về truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài có viết “có những điều kỳ diệu là dấu chung cùng cực đến thế mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người lay lắt đói khổ nhục nhã bị vẫn sống âm thầm tiềm tàng mãnh liệt” hãy phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến trên bài viết
BÀI LÀM

Có những sở thích nhất thời song có những sở thích đổi đời không thay đổi có những nỗi đau thoáng qua và cũng có những vết thương hằn theo năm tháng. Nếu giờ những trang đời đẫm lệ của Kiều ta sẽ khóc nếu Chí Phèo chết ta khóc thương thì khi đọc Vợ chồng A Phủ ta cũng cho phép mình rung lên theo tiếng thổn thức của Mị - một cô gái trẻ phải chôn vùi Tuổi Thanh Xuân của mình trong nhà thống lý Pá Tra. Có một chàng trai yêu tự do phải là nô lệ chủ nợ chấp nhận sự trói buộc vì mất một con bò. Đọc tác phẩm chúng ta có thể cần tưởng đó vừa là một bản cáo trạng vừa là một khúc tình ca. Tô hoài đã khắc họa chân thật số phận đau khổ tủi nhục của người dân thể hiện tấm lòng thương cảm thiết tha dành cho những người có số phận tủi nhục dưới ách thống trị nhất là Mị. Nhà văn cũng phát biểu” nhưng điều kì diệu là dấu trong cùng cực đến thế mọi thế lực của tội ác cũng không thể giết chết được sức sống con người lành nhất đói khổ nhục nhã bị vẫn sống âm thầm tiềm tàng và mãnh liệt” với quan điểm viết “văn là một quá trình đấu tranh để nói ra sự thật. Đã là sự thật thì không tầm thường cho dù phải đập vỡ những thần tượng trong lòng người đọc”.
Tô Hoài thật sự là nhà văn hiện thực lớn của nền văn học Việt Nam, Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc năm 1953. Tô Hoài khắc họa chân thật số phận đau khổ tủi nhục của người dân lao động miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của Chúa đất thực dân. Tác phẩm là kết quả của chuyến đi thực tế cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc. Tô hoài đã cùng ăn cùng ở với người dân 8 tháng sống với các đồng bào dân tộc thiểu số từ du kích trên núi cao đến những bản làm mới giải phóng để thấu hiểu những cơ cực và vẻ đẹp của những người dân lao động nghèo nơi đây dưới Ách áp bức của thực dânTây đã để thương để nhớ cho tôi nhiều quá. Tôi không có tham vọng đi sâu vào văn hóa Mèo chú ý tưở và phong kiến. Sau khi rời xa mảnh đất Tây Bắc anh chia sẻ “đất nước và con người miền Tây của tôi là làm hồi sinh nơi con người” Lời phát biểu của Tô Hoài thể hiện tình cảm nhân đạo sâu sắc khi ông tập trung khắc họa nhân vật Mị. Vợ chồng A Phủ là một bản tình ca không chỉ là tình ca thiên nhiên Tây Bắc mà còn là bản tình ca trong tâm hồn con người là tình yêu đối với cuộc đời và con người. Tô Hoài cảm thông cho cuộc đời Mị phải sống cùng cực lay lắt đói khổ nhục nhã, chia sẻ với nỗi đau của con người sẽ nâng niu trân trọng những nét đẹp trong tâm hồn con người và lòng tin vào khả năng vùng dậy của họ. Sống dưới mọi xiềng xích áp bức thế lực tội ác của nhà thống lý Pá Tra. Mị bị đầy đoạn nhưng bằng niềm tin hướng về con người Tô Hoài đã phát hiện ra ở Mị một khát vọng sống một sức sống âm thầm tiềm tàng mãnh liệt để rồi vượt lên kiếp sống đầy khổ nhục để hướng tới cuộc sống mới đầy tự do.
Không phải ngẫu nhiên ngay ở trang viết đầu tiên tô hoài đã giới thiệu với độc giả những nét ngang trái của cuộc đời Mị liệu có phải là những trang tiếp theo bao nhiêu bão dông. Mị là một cô gái nghèo xinh đẹp là bông hoa ban thuần khiết của núi rừng Tây Bắc. Mị không những trẻ chung xinh đẹp mà trong cô còn có sự giỏi giang chăm chỉ yêu đời ham sống. Ở Mị toát lên vẻ đẹp tự nhiên giản dị rồi phóng khoáng, thẳm sâu như thiên nhiên núi rừng Tây Bắc nhưng số phận bông hoa ban xinh đẹp ấy vì món nợ cha mẹ Mị cưới nhau thời trẻ. Mị bị nhà thống lí lợi dụng tập tục cướp vợ để đem Mị về bị trở thành con dâu gạt nợ một thứ hàng hóa trao đổi. Phản ứng của Mị” Những ngày đầu làm mấy tháng ròng đêm nào Mị cũng khóc” và định tự tử. Nếu nàng kiều phải trải qua bao đắng cay suốt 15 năm đoạn trường thanh lâu hai lượt thanh y 2 lần và nếu kiểu chết sẽ không còn vướng vào món tiền 300 lạng nhưng ở đây nếu Mị chết, món nợ vẫn còn và đương nhiên cha cô là người gánh chịu tủi hờn đến hết kiếp.Trở thành nô lệ bị đày đọa cả về thể xác lẫn tinh thần khổ nhục thể xác lẫn tinh thần. Cô phải làm việc suốt ngày, suốt tháng, suốt năm đi hái thuốc phiện giặt đay,xe đay để bát mỗi ngày lại” quay sợi thái cỏ nhựa dệt vải, chẻ củi, cõng nước dưới khe suối lên và lúc nào cũng gay một bó đay trong tay để tước thành sợ”i. Công việc đã biến “Mị ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi” bị sống khổ và nhục vì thua cả con trâu con ngựa con trâu con ngựa làm còn có lúc đêm nó còn được đứng nghỉ chân nhai cỏ. Đàn bà con gái nhà này thì vùi vào làm việc làm cả đêm cả ngày”. Cuộc đời mẹ bị giam hãm trong nhà thống lí bị sống như một tù nhân trong căn buồng kín mít chỉ “có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng không biết là sương hay là nắng. Mị nghĩ rằng mình “cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông” ấy mà trông ra đến bao giờ chết thì thô. Mị đã sống cô độc âm thầm như cái bóng cái xác không hồn, Mị càng không nói “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”. Bằng những chi tiết chân thực ấn tượng ngôn từ đắc địa. Tô Hoài đã nêu bật cuộc đời của Mị nay đất đói khổ nhục nhã. Trước mắt Mị chỉ là sắc màu hoàng hôn dài đằng đẵng, buồn tẻ, tê tái bị thực sự không còn sống nữa mà chỉ còn là một sinh thể tồn tại chậm chạp bước vào cõi chết. Cách áp chế của gia đình thống lí Pá Tra đã tạo những hệ quả ghê gớm nó đập vỡ làm biến dạng tâm hồn vốn trong như pha lê của cô gái trẻ trung yêu đời. Một vài hình ảnh của Mị cũng trở thành hình ảnh khái quát cho những thân phận nghèo hèn nô lệ nơi miền đất núi rừng âm u, tù hãm. Con đường mà họ đi là con đường chỉ có roi vọt cường quyền trong cái nhà tù khổng lồ là xã hội phong kiến miền núi. Dù viết về tội ác của bọn thống trị và nỗi khổ trăm bề nhưng Tô Hoài không để cho các nhân vật của mình chìm trong nỗi đau khổ tuyệt vọng nhà văn đã tạo cho câu chuyện một sự phong phú trữ tình thật nồng nàn như “Một Khúc Tình Ca Tây Bắc”.
Cuộc sống lùi lũi như con rùa trong xó cửa của mẹ cứ thế diễn ra nếu không có đêm tình mùa xuân ở Hồng ngài. Nguyên nhân nào đã đánh thức dậy ở Mị lòng ham sống và khát khao hạnh phúc mãnh liệt. Chỉ thật sự yêu thương con người tô hoài mới phát hiện bên trong cái vỏ “con rùa” là một người khao khát tình yêu khao khát tự do. Nhà văn đã từng bước khắc họa sự hồi sinh trong tâm hồn của Mị bằng ngòi bút độc đáo khám phá nội tâm Khi đọc Chí Phèo người đọc chứng kiến một Chí Phèo từ người biến thành quỷ dữ của làng vũ đại thế nhưng chỉ một bát cháo hành của Thị Nở một hòn than nhân tính nhỏ trong cái đống tro tàn bỗng bốc cháy một khát vọng được làm người lương thiện. Ở trong Vợ Chồng A Phủ Tô Hoài cũng tìm được hòn than nhân tính ấy. Mị đã hồi sinh bị không thể thờ ơ trước không khí mùa xuân thiên nhiên Tây Bắc ở “Hồng ngài Năm Ấy ăn tết giữa lúc gió thổi” Cỏ xanh cảm ứng từ thiên nhiên chuyển mùa và những năng động trong cuộc sống đã tác động vào tận cùng góc khuất của tâm hồn bị băng giá đông cứng và hơi ấm của nó đã làm cho sự đóng băng ấy đã tan dần. Hình ảnh mùa xuân về thật gợi cảm đầy màu sắc và sinh động trong cái làng mèo đỏ những “chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ, hoa thuốc phiện nở trắng đổi màu hoa đỏ thẫm rồi sang màu tím man mác” Nhà văn đã gõ cửa tâm hồn nghị trong thế giới Thâm Cung lạnh lẽo năm ấy dù không nhìn thấy sắc màu nhưng âm thanh tiếng sáo lay động làm cho cô bừng thức nghe ngoài đầu núi lấp ló có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi. Mị đã thấy “thiết tha bồi hồi”. Mị nhẩm thầm bài hát của người đang thổi một bản tình ca. Còn con rùa lùi lũi ấy đã cất tiếng người. Chỉ có âm thanh tiếng sáo mới thực sự xuyên được những bức tường dày, những cánh cửa thép để rồi bước lên thúc gọn trái tim cô quạnh, khéo uống lành cho nó hồi sinh nghe tiếng sáo lắm Mị mạnh mẽ hơn bị thoát khỏi lớp xác vô hồn ấy bằng một hành động nổi loạn nhân tính Mỹ tìm đến rượu bị uống ừng ực từng bát rồi say. Mị uống như nuốt những đắng cay thủ hận của cuộc đời dựa và tiếng sáo chính là chết men say đánh thức phần đời đã mất của Mị Mị được hồi sinh sống kể những ngày trước. Còn gì hạnh phúc hơn khi mình tìm lại được chính mình con rùa nuôi trong xó cửa ấy không còn lừa dối nữa nó đã phá vỡ bức tường vô cảm kia để khao khát tìm ra Thiên Đường Mùa Xuân của tuổi trẻ hạnh phúc bị hồi tưởng những ngày tháng tự do uống rượu bên bếp và thổi sáo bị uốn chiếc lá trên môi bị thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê ngày đêm đã thổi sáo đi theo nghị Mị ý thức được rằng mẹ trẻ lắm bị vẫn còn trẻ bị muốn đi chơi”. Đã bao năm ăn sử chẳng bao giờ cho mẹ đi chơi tết nên cái Khát Vọng xung đột với cái bất hạnh. Mị cũng nhận ra Thực tại là xử với nghị không có lòng với nhau mà vẫn cày ở với nhau. Đời của Mị Thật vô nghĩa vì không có tình yêu không hạnh phúc nên lập tức bị muốn chết ngay “nếu có nắm lá ngón trong tai lúc này bị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy nước mắt ứa ra” Lúc này tiếng sáo gọi bạn yêu ngoài kia đang réo rắt. Khi mà cả Thiên Đường Hạnh Phúc của mùa xuân phía sau ô cửa nhỏ đang nồng nàn thôi thúc mị mị không ngủ yên được nữa tiếng sáo khơi gợi sức sống từng đợt ào ạt. Mị đến góc nhà lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. “Mị cuốn lại tóc lấy cái váy hoa, rút thêm cái áo trong khi đó trong đổ Mị đang Rập rình tiếng sáo người phụ nữ còn muốn làm đẹp là còn khát vọng sống. A Sử về ngăn cản không cho mẹ đi chơi bằng cách trói Mị vào cột nhà thằng chó chân bị bằng một thưởng sợ đay, lấy thắt lưng trói hai tay nghị lại cuốn luôn tóc mịn tắt đèn để bị đứng trong căn buồng tối. Men rượu đã làm cho mịn say trong cảm xúc đi chơi xuân lợi ích nhưng không biết mình bị trói nghe tiếng sáo đường để đi theo những cuộc chơi những đám chơi khi bị vùng bước đi nhưng nhận ra sự trói buộc lạnh dây trói cứ thỏa da thịt Mị. Mị nghe” Tiếng Chân Ngựa đạp vách” mà thổn thức nghĩ mình không bằng con trâu con ngựa suốt cả đêm bị bị trói đứng. Lúc thấy đau lúc lại nồng nàn thiết tha cô sợ mình bị bỏ quên như một người vợ trong nhà thống lí liền cự quậy “xem mình còn sống hay đã chết”. Nhà văn Tô Hoài nhập vào thế giới tâm hồn dân tộc một cách tài tình ngòi bút diễn tả nội tâm khi náo nức, khi bâng khuâng khi tủi hơn khi đau khổ của Mị đã vang lên tiếng nói sâu thẳm từ tâm hồn nhân vật đó là khát vọng sống trong tâm hồn Mị được khơi lên bằng nhiều cảm xúc và hành động phản kháng với mục tù. Kể từ sau đêm tình mùa xuân năm ấy bị đã trở về hình ảnh con rùa lùi lũi nhưng nhà văn đã dự báo cho người đọc rằng sức sống tiềm tàng mãnh liệt ở người con gái này có cơ hội bùng lên đó là khi nghị cắt dây trói giải thoát cho A Phủ.
A Phủ là người ở chủ nợ trong nhà thống lí thực chất cũng là một nô lệ như mịn mùa đông năm đó A Phủ để hổ bắt mất một con bò nên bị thống lý trói vào cột chịu đói chịu rét. Đó là những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn. Mị thức dậy và sống cùng ngọn lửa bị vẫn câm lặng trong nỗi cô đơn. Lửa cũng cô đơn cả hai kẻ cô đơn sưởi ấm cho nhau nhìn thấy a phủ bị trói đứng thế Mị vẫn bình thần một cách lạ lùng đến nhẫn tâm “Nếu A Phủ là cái sào chết đứng đấy cũng thế thôi”. Phải chăng sống lâu trong cái khổ nghị quen khổ rồi nên Mị không còn cảm nhận ra nỗi khổ của người khác. Tâm hồn nhân hậu của Mỹ đã rơi vào vô cảm khi dòng nước mắt của A Phủ bỏ xuống hai hõm má đã sáng đen lại. Sự tuyệt vọng cái chết đã xuất hiện trên gương mặt người nô lệ ấy những giọt nước mắt của A Phủ đã đánh thức trái tim làm lòng thương người của Mị trỗi dậy từ lúc này đây nghị mới thấm thía được mỡ cùng cực của kiếp người. Mị nhớ lại cảnh Mị bị A Sử trói cũng nhiều lần khóc nước mắt chạy xuống cổ xuống miệng không biết lau đi được “ Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết” khi lần đầu tiên sau bao nhiêu năm trời Mị mới bật thành tiếng người. Mị cam phân nhà thống lí dâng lên khi thốt lên chúng nó thật độ cáp bị thương người kia “chỉ bên nay là chết chết đau chết đói chết rét phải chết bị tự hỏi người kia điều gì phải chết thế và cô tưởng tượng cảnh A Phủ trốn thoát mình bị trói Thay vào đấy phải chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế làm sao bị cũng không thấy sợ không còn sợ chết bị hành động quyết liệt và dũng cảm. Cô rút con rau nhỏ các nút dây mây gợi hết dây trói của người A Phủ cả thì thào một tiếng” đi ngay”. Sau khi A Phủ của sức vùng lên chạy vào bóng tối thì bất ngờ bị vụ chạy theo đuổi kịp A Phủ nói trong hơi thở a phủ cho tôi đi với bị lại nói ở đây thì chết mất khi hai người đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi rồi họ đã thoát khỏi nhà thống lí
Tô Hoài đã khắc họa diễn biến tâm trạng Mị trong Đêm Tình Mùa Đông thật nhanh có bước chuyển bất ngờ dẫn đến hành động mang tính tự phát. Hành động cởi trói cho A Phủ là sự trỗi dậy tất yếu của khát vọng sống khát vọng, tự do cởi trói cho chính mình. Đó là kết quả của sức sống tiềm tàng âm thầm mãnh liệt của người con gái nhỏ bé dám chống lại cường quyền, thần quyền và tiền quyền. Với bút phát hiện thực sắc sảo nghệ thuật, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, những chi tiết chọn lọc phát hiện tình huống truyện độc đáo tô hoài đã xây dựng thành công nhân vật Mị cuộc đời đau thương tủi nhục của mẹ có ý nghĩa tiêu biểu Mẹ kiếp sống khốn khổ của người dân miền núi dưới ách thống trị. Tô Hoài đã nhìn thấy việc tập tục mê tín Thần Quyền với giai cấp thống trị tạo ra một thứ thuốc phiện tinh thần trói chặt bị nô dịch tinh thần của cô. Bên trong thể xác tơi tả của Mị là tâm hồn cô đơn trống rỗng nếu còn một mảnh nhỏ cũng bị vò nát. Tô Hoài viết mang tinh thần nhân đạo cảm thương cho những người lao động nơi núi rừng Tây Bắc nơi bằng niềm tin cảm sức sống mãnh liệt. Dù người ta có thế nào đi chăng nữa thì cuộc sống vẫn luôn tốt đẹp.
 
Từ khóa
nlvh ôn thi văn thptqg vợ chồng a phủ
403
0
0

BBT đề xuất

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Bình luận mới

Top