Chia Sẻ DTT's world

Chia Sẻ  DTT's world

Xin phép admin mở mục này. 1 cái quán của 1 người viết 30 năm. Bạn có thể tìm thấy những gì ở đây? Hay đơn giản skip nó.
 
690
6
4
Trả lời

001. CẢM HỨNG CỦA BẠN ĐỂ VIẾT LÀ GÌ?​

Xin chào các bạn, tôi là Trung, một tác giả tự do. Tôi vào gr để chia sẻ một vài kiến thức của mình. Trước khi chia sẻ tôi xin nói trước là những kiến thức này do tôi tự nghĩ ra và nó thuộc về hệ thống của riêng tôi, nó có thể không giống với những kiến thức thông thường một số bạn đã biết.

Trong số các bạn ở đây, tôi tin rằng có nhiều người muốn viết và có nhiều người muốn đọc. Vậy hai thứ đó có gì giống nhau? Theo tôi là “cảm hứng”. Trong bài này tôi tập trung nói về cảm hứng đẻ viết.

Trong suốt sự nghiệp viết hơn 30 năm của mình, tôi gặp vài người viết có thể tạo ra một tác phẩm xuất thần từ một cảm hứng bất chợt nảy lên. Khi viết thì có một chất kích thích nào đó do cơ thể chúng ta sản sinh ra. Nhưng nó có điều kiện chứ không phải tự nhiên đến.

Lấy ví dụ thế này cho dễ hiểu. Một người không muốn viết thì không thể viết được. Hoặc nếu anh ta/cô ta bị ép viết thì dù có cố viết ra cái gì đó nhưng nó sẽ không hay. Điều đó giống với bạn đi xem bói. Những người mà bản thân đã không tin tưởng thì dù thầy bói nói có vẻ đúng nhưng chắc chắn người đó sẽ không tin. Hay như trong thuật thôi miên, những người khó thôi miên nhất là người đã có sẵn định kiến trong đầu chống lại việc bị thôi miên.

Những ví dụ trên để vui vẻ chút thôi, nhưng tôi nghĩ bản thân con người là sinh vật chứa đầy cảm xúc. Cảm xúc để viết chính là thứ cảm hứng tôi đang nói đến, nhưng chúng không giống nhau. Bạn có thể tràn đầy cảm xúc trong đầu nhưng tại sao lại không thể lôi chiếc laptop ra, gõ vào file word những dòng chữ đầu tiên của một bài viết hay câu chuyện? Hay như đơn giản nhất là lấy một tờ giấy và ghi chú vào đó ý tưởng để sau này triển khai?

Tôi đã nhận được vô số câu trả lời cho việc không thể viết dù đang có cảm xúc. Đó có thể là công việc bận, hoặc đơn giản là chưa muốn viết. Trong số đó, thậm chí tôi còn nhận được câu trả lời “dào ôi, tôi thừa sức viết được một truyện hoành tráng, viết lúc nào chả được”.

Đến đây, lại có một vấn đề khác xuất hiện, đó là sự tương quan tài năng/ khả năng/sở thích. Vấn đề này tôi sẽ nói vào hôm khác nhé.

Theo kinh nghiệm của tôi, ngay cả những người viết chuyên, viết dày đặc, viết mỗi ngày thì cũng có lúc không thể viết được. Đó chính là những lúc họ không có cảm hứng, dù khả năng của họ thừa sức để viết ngay cả khi trong lòng trống rỗng nhất. Nếu một chiếc deadline đã dí sát vào sau lưng, họ buộc phải cầm chiếc laptop hoặc ipad lên, thay đổi môi trường sáng tác mong tìm được một chút cảm hứng. Thường họ thành công với cách làm đó. Có khi, họ thay đổi khung cảnh, đứng trước một hồ nước rộng mênh mông hay đơn giản chỉ là kiếm một chiếc ghế đá và ngắm nhìn vài cô em xinh đẹp chân dài nào đó. Tôi gặp nhiều trường hợp lấy lại cảm hứng như thế rồi, nhưng hiệu quả cũng chưa chắc.

Vậy với người chưa viết bao giờ hoặc người đã không viết trong một thời gian dài thì sao?

Theo tôi, vấn đề ở đây không chỉ là cảm hứng. Nó thuộc về thói quen. Bạn đang có thói quen không viết. Hoặc bạn là người thích đọc hơn viết. Hoặc bạn đang có phản xạ “né ra” khi phát triển một ý tưởng trong đầu và đặt tay lên nút bàn phím.

Tôi thứ chia sẻ một kinh nghiệm của mình cho bạn xem nhé.

Đó là một ngày mưa to. Tôi bị một sức ép do chính mình tạo ra là phải viết cho xong một truyện ngắn năm ngàn chữ. Bối cảnh khi ấy hoàn toàn không ủng hộ tôi khi tôi có một công việc khác bắt buộc phải làm trong khi chỉ còn 3h đồng hồ. Tôi tin rằng việc bạn cố tạo ra cảm hứng viết cho chính mình dù cơ thể hay hoàn cảnh đang không ủng hộ cho lắm quả thật là cách hay để bạn tạo ra một tác phẩm. Khi con người vượt qua một ranh giới nào đó, họ như tìm thấy một chân trời mới, một giới hạn mới trong đó chứa khả năng họ chưa từng đặt chân đến. Những thứ tôi từng áp dụng trong hoàn cảnh đó như sau:
1. Thay đổi khung cảnh làm việc
2. Dùng một phương tiện khác để viết. Như lần đó tôi bỏ laptop và viets bằng điện thoại.
3. Chọn “đại” một vấn đề khó để thử thách mình viết về nó hoặc ít nhất phải có một thành tố trong tác phẩm kiên quan đến vấn đề đó
4. Đẩy sự tập trung của mình lên cao nhất bằng cách cố gắng để trí não không quan tâm tới những việc xung quanh không liên quan đến mình.

Quan trọng nhất, bạn phải tự tạo ra cảm hứng cho mình. Khi đó, dù chỉ viết được 100 chữ thì bạn cũng đã tiến bộ thêm một chút.
 

001. CẢM HỨNG CỦA BẠN ĐỂ VIẾT LÀ GÌ?​

Xin chào các bạn, tôi là Trung, một tác giả tự do. Tôi vào gr để chia sẻ một vài kiến thức của mình. Trước khi chia sẻ tôi xin nói trước là những kiến thức này do tôi tự nghĩ ra và nó thuộc về hệ thống của riêng tôi, nó có thể không giống với những kiến thức thông thường một số bạn đã biết.

Trong số các bạn ở đây, tôi tin rằng có nhiều người muốn viết và có nhiều người muốn đọc. Vậy hai thứ đó có gì giống nhau? Theo tôi là “cảm hứng”. Trong bài này tôi tập trung nói về cảm hứng đẻ viết.

Trong suốt sự nghiệp viết hơn 30 năm của mình, tôi gặp vài người viết có thể tạo ra một tác phẩm xuất thần từ một cảm hứng bất chợt nảy lên. Khi viết thì có một chất kích thích nào đó do cơ thể chúng ta sản sinh ra. Nhưng nó có điều kiện chứ không phải tự nhiên đến.

Lấy ví dụ thế này cho dễ hiểu. Một người không muốn viết thì không thể viết được. Hoặc nếu anh ta/cô ta bị ép viết thì dù có cố viết ra cái gì đó nhưng nó sẽ không hay. Điều đó giống với bạn đi xem bói. Những người mà bản thân đã không tin tưởng thì dù thầy bói nói có vẻ đúng nhưng chắc chắn người đó sẽ không tin. Hay như trong thuật thôi miên, những người khó thôi miên nhất là người đã có sẵn định kiến trong đầu chống lại việc bị thôi miên.

Những ví dụ trên để vui vẻ chút thôi, nhưng tôi nghĩ bản thân con người là sinh vật chứa đầy cảm xúc. Cảm xúc để viết chính là thứ cảm hứng tôi đang nói đến, nhưng chúng không giống nhau. Bạn có thể tràn đầy cảm xúc trong đầu nhưng tại sao lại không thể lôi chiếc laptop ra, gõ vào file word những dòng chữ đầu tiên của một bài viết hay câu chuyện? Hay như đơn giản nhất là lấy một tờ giấy và ghi chú vào đó ý tưởng để sau này triển khai?

Tôi đã nhận được vô số câu trả lời cho việc không thể viết dù đang có cảm xúc. Đó có thể là công việc bận, hoặc đơn giản là chưa muốn viết. Trong số đó, thậm chí tôi còn nhận được câu trả lời “dào ôi, tôi thừa sức viết được một truyện hoành tráng, viết lúc nào chả được”.

Đến đây, lại có một vấn đề khác xuất hiện, đó là sự tương quan tài năng/ khả năng/sở thích. Vấn đề này tôi sẽ nói vào hôm khác nhé.

Theo kinh nghiệm của tôi, ngay cả những người viết chuyên, viết dày đặc, viết mỗi ngày thì cũng có lúc không thể viết được. Đó chính là những lúc họ không có cảm hứng, dù khả năng của họ thừa sức để viết ngay cả khi trong lòng trống rỗng nhất. Nếu một chiếc deadline đã dí sát vào sau lưng, họ buộc phải cầm chiếc laptop hoặc ipad lên, thay đổi môi trường sáng tác mong tìm được một chút cảm hứng. Thường họ thành công với cách làm đó. Có khi, họ thay đổi khung cảnh, đứng trước một hồ nước rộng mênh mông hay đơn giản chỉ là kiếm một chiếc ghế đá và ngắm nhìn vài cô em xinh đẹp chân dài nào đó. Tôi gặp nhiều trường hợp lấy lại cảm hứng như thế rồi, nhưng hiệu quả cũng chưa chắc.

Vậy với người chưa viết bao giờ hoặc người đã không viết trong một thời gian dài thì sao?

Theo tôi, vấn đề ở đây không chỉ là cảm hứng. Nó thuộc về thói quen. Bạn đang có thói quen không viết. Hoặc bạn là người thích đọc hơn viết. Hoặc bạn đang có phản xạ “né ra” khi phát triển một ý tưởng trong đầu và đặt tay lên nút bàn phím.

Tôi thứ chia sẻ một kinh nghiệm của mình cho bạn xem nhé.

Đó là một ngày mưa to. Tôi bị một sức ép do chính mình tạo ra là phải viết cho xong một truyện ngắn năm ngàn chữ. Bối cảnh khi ấy hoàn toàn không ủng hộ tôi khi tôi có một công việc khác bắt buộc phải làm trong khi chỉ còn 3h đồng hồ. Tôi tin rằng việc bạn cố tạo ra cảm hứng viết cho chính mình dù cơ thể hay hoàn cảnh đang không ủng hộ cho lắm quả thật là cách hay để bạn tạo ra một tác phẩm. Khi con người vượt qua một ranh giới nào đó, họ như tìm thấy một chân trời mới, một giới hạn mới trong đó chứa khả năng họ chưa từng đặt chân đến. Những thứ tôi từng áp dụng trong hoàn cảnh đó như sau:
1. Thay đổi khung cảnh làm việc
2. Dùng một phương tiện khác để viết. Như lần đó tôi bỏ laptop và viets bằng điện thoại.
3. Chọn “đại” một vấn đề khó để thử thách mình viết về nó hoặc ít nhất phải có một thành tố trong tác phẩm kiên quan đến vấn đề đó
4. Đẩy sự tập trung của mình lên cao nhất bằng cách cố gắng để trí não không quan tâm tới những việc xung quanh không liên quan đến mình.

Quan trọng nhất, bạn phải tự tạo ra cảm hứng cho mình. Khi đó, dù chỉ viết được 100 chữ thì bạn cũng đã tiến bộ thêm một chút.
Đinh Thành TrungKinh nghiệm của bạn rất hữu ích và thật đáng được chia xẻ. Tôi cũng là dân viết, tuy không phải viết văn, mà là viết bài nghiên cứu. Nên rất tán thành. Tks!
 
  • Like
Reactions: Vanhoctre

001. CẢM HỨNG CỦA BẠN ĐỂ VIẾT LÀ GÌ?​

Xin chào các bạn, tôi là Trung, một tác giả tự do. Tôi vào gr để chia sẻ một vài kiến thức của mình. Trước khi chia sẻ tôi xin nói trước là những kiến thức này do tôi tự nghĩ ra và nó thuộc về hệ thống của riêng tôi, nó có thể không giống với những kiến thức thông thường một số bạn đã biết.

Trong số các bạn ở đây, tôi tin rằng có nhiều người muốn viết và có nhiều người muốn đọc. Vậy hai thứ đó có gì giống nhau? Theo tôi là “cảm hứng”. Trong bài này tôi tập trung nói về cảm hứng đẻ viết.

Trong suốt sự nghiệp viết hơn 30 năm của mình, tôi gặp vài người viết có thể tạo ra một tác phẩm xuất thần từ một cảm hứng bất chợt nảy lên. Khi viết thì có một chất kích thích nào đó do cơ thể chúng ta sản sinh ra. Nhưng nó có điều kiện chứ không phải tự nhiên đến.

Lấy ví dụ thế này cho dễ hiểu. Một người không muốn viết thì không thể viết được. Hoặc nếu anh ta/cô ta bị ép viết thì dù có cố viết ra cái gì đó nhưng nó sẽ không hay. Điều đó giống với bạn đi xem bói. Những người mà bản thân đã không tin tưởng thì dù thầy bói nói có vẻ đúng nhưng chắc chắn người đó sẽ không tin. Hay như trong thuật thôi miên, những người khó thôi miên nhất là người đã có sẵn định kiến trong đầu chống lại việc bị thôi miên.

Những ví dụ trên để vui vẻ chút thôi, nhưng tôi nghĩ bản thân con người là sinh vật chứa đầy cảm xúc. Cảm xúc để viết chính là thứ cảm hứng tôi đang nói đến, nhưng chúng không giống nhau. Bạn có thể tràn đầy cảm xúc trong đầu nhưng tại sao lại không thể lôi chiếc laptop ra, gõ vào file word những dòng chữ đầu tiên của một bài viết hay câu chuyện? Hay như đơn giản nhất là lấy một tờ giấy và ghi chú vào đó ý tưởng để sau này triển khai?

Tôi đã nhận được vô số câu trả lời cho việc không thể viết dù đang có cảm xúc. Đó có thể là công việc bận, hoặc đơn giản là chưa muốn viết. Trong số đó, thậm chí tôi còn nhận được câu trả lời “dào ôi, tôi thừa sức viết được một truyện hoành tráng, viết lúc nào chả được”.

Đến đây, lại có một vấn đề khác xuất hiện, đó là sự tương quan tài năng/ khả năng/sở thích. Vấn đề này tôi sẽ nói vào hôm khác nhé.

Theo kinh nghiệm của tôi, ngay cả những người viết chuyên, viết dày đặc, viết mỗi ngày thì cũng có lúc không thể viết được. Đó chính là những lúc họ không có cảm hứng, dù khả năng của họ thừa sức để viết ngay cả khi trong lòng trống rỗng nhất. Nếu một chiếc deadline đã dí sát vào sau lưng, họ buộc phải cầm chiếc laptop hoặc ipad lên, thay đổi môi trường sáng tác mong tìm được một chút cảm hứng. Thường họ thành công với cách làm đó. Có khi, họ thay đổi khung cảnh, đứng trước một hồ nước rộng mênh mông hay đơn giản chỉ là kiếm một chiếc ghế đá và ngắm nhìn vài cô em xinh đẹp chân dài nào đó. Tôi gặp nhiều trường hợp lấy lại cảm hứng như thế rồi, nhưng hiệu quả cũng chưa chắc.

Vậy với người chưa viết bao giờ hoặc người đã không viết trong một thời gian dài thì sao?

Theo tôi, vấn đề ở đây không chỉ là cảm hứng. Nó thuộc về thói quen. Bạn đang có thói quen không viết. Hoặc bạn là người thích đọc hơn viết. Hoặc bạn đang có phản xạ “né ra” khi phát triển một ý tưởng trong đầu và đặt tay lên nút bàn phím.

Tôi thứ chia sẻ một kinh nghiệm của mình cho bạn xem nhé.

Đó là một ngày mưa to. Tôi bị một sức ép do chính mình tạo ra là phải viết cho xong một truyện ngắn năm ngàn chữ. Bối cảnh khi ấy hoàn toàn không ủng hộ tôi khi tôi có một công việc khác bắt buộc phải làm trong khi chỉ còn 3h đồng hồ. Tôi tin rằng việc bạn cố tạo ra cảm hứng viết cho chính mình dù cơ thể hay hoàn cảnh đang không ủng hộ cho lắm quả thật là cách hay để bạn tạo ra một tác phẩm. Khi con người vượt qua một ranh giới nào đó, họ như tìm thấy một chân trời mới, một giới hạn mới trong đó chứa khả năng họ chưa từng đặt chân đến. Những thứ tôi từng áp dụng trong hoàn cảnh đó như sau:
1. Thay đổi khung cảnh làm việc
2. Dùng một phương tiện khác để viết. Như lần đó tôi bỏ laptop và viets bằng điện thoại.
3. Chọn “đại” một vấn đề khó để thử thách mình viết về nó hoặc ít nhất phải có một thành tố trong tác phẩm kiên quan đến vấn đề đó
4. Đẩy sự tập trung của mình lên cao nhất bằng cách cố gắng để trí não không quan tâm tới những việc xung quanh không liên quan đến mình.

Quan trọng nhất, bạn phải tự tạo ra cảm hứng cho mình. Khi đó, dù chỉ viết được 100 chữ thì bạn cũng đã tiến bộ thêm một chút.
Đinh Thành TrungCảm ơn bạn đã chia sẻ. Những gì bạn chia sẻ rất bổ ích đối với mình.
 

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.