Tô Hoài cũng chính là người khai mở lại đề tài bị lãng quên trong văn học giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám: Số phận và vẻ đẹp tâm hồn của đồng bào dân tộc vùng cao. Năm 1952, ông có chuyến đi thực tế ở Tây Bắc, cùng bộ đội vào giải phóng vùng đất này. Tảm tháng gắn bó với đồng bào nơi đây đã đem đến cho nhà văn không chỉ sự hiểu biết mà còn là tình yêu sâu nặng với đất và người Tây Bắc. Tập “Truyện Tây Bắc" ra đời là kết quả đẹp của chuyến đi ấy. “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm xuất sắc nhất tập truyện, là món quả ân tình Tô Hoài gửi tặng lại nghĩa tình của đồng bào miền núi.
Đề bài: Cảm nhận về nhân vật Mị trong đoạn văn sau. Từ đó, nhận xét về cái nhìn mới mẻ của Tô Hoài dành cho người lao động miền núi trước Cách mạng tháng Tám:
"Trong bóng tối, Mị đứng im lặng... đau đứt từng mảnh thịt”
Nhân vật Mị
Bài viết tham khảo
Nhà văn Nga Lê-môn-xốp từng viết: "Có những đêm không ngủ, mắt rực chảy và thổn thức, lòng ngập tràn nhớ nhung khi đó tôi viết", thật vậy, bất kì một tác phẩm nghệ thuật chân chính nào đều ra đời từ dòng cảm xúc mãnh liệt của nhà văn với cuộc đời, với con người. Để từ trái tim của một người, tác phẩm ấy sẽ neo đậu mãi trong tâm hồn của bao thế hệ độc giả. “Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài là một tác phẩm như thế. Ản tình sâu nặng dành cho Tây Bắc đã được ông gửi trọn trong thiên truyện ngắn xuất sắc nhất đời văn của mình. Trong tác phẩm, Tô Hoài đã khắc họa thành công nhân vật Mị. Qua đó, ta thấy được cái nhìn mới mẻ của Tô Hoài về người lao động trước Cách mạng tháng Tám ở miền núi. Tất cả được thể hiện qua đoạn văn tiêu biểu: “Trong bằng tốt ... đau đứt từng mảnh thịt".
Nhận định về sự nghiệp văn học của Tô Hoài, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên từng viết: "Ông (Tô Hoài) ra đi vì tuổi trời nhưng vẫn chương của ông vẫn còn nguyên giá trị". Với sức sáng tạo dồi dào mãnh liệt, trong khoảng sáu mươi năm cầm bút, Tô Hoài đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ. Ông ghi dấu ấn riêng của mình trên văn đàn với vốn hiểu biết phong phủ sâu sắc về phong tục tập quán ở nhiều vùng khác nhau, với lối kể chuyện hóm hỉnh, sinh động, với ngôn ngữ vô cùng phong phú. Tô Hoài cũng chính là người khai mở lại đề tài bị lãng quên trong văn học giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám: Số phận và vẻ đẹp tâm hồn của đồng bào dân tộc vùng cao. Năm 1952, ông có chuyến đi thực tế ở Tây Bắc, cùng bộ đội vào giải phóng vùng đất này. Tảm tháng gắn bó với đồng bào nơi đây đã đem đến cho nhà văn không chỉ sự hiểu biết mà còn là tình yêu sâu nặng với đất và người Tây Bắc. Tập “Truyện Tây Bắc" ra đời là kết quả đẹp của chuyến đi ấy. “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm xuất sắc nhất tập truyện, là món quả ân tình Tô Hoài gửi tặng lại nghĩa tình của đồng bào miền núi. Trong tác phẩm, Mi được coi là linh hồn của truyện ngắn với số phận và vẻ đẹp tâm hồn đều tiêu biểu cho hình ảnh của người phụ nữ miền núi trước Cách mạng tháng Tám. Đoạn văn được trích nằm ở phần giữa của tác phẩm, tập trung miêu tả tâm trạng, hành động, suy nghĩ của Mỹ sau những giây phút nổi loạn muốn đi chơi trong đêm tình mùa xuân nhưng bị lằn dây trói của A Sử chặn lại. Qua đoạn trích, ta thấy được cái nhìn mới mẻ của nhà văn về người lao động trước Cách mạng tháng Tám ở miền núi.
Trước đoạn trích này, Tô Hoài kể lại câu chuyện cuộc đời của Mị: Từ một cô gái tự do, nưng vị món nợ truyền kiếp của cha mẹ, Mị phải chấp nhận kiếp đời làm dâu gạt nợ. Những năm tháng sống trong địa ngục trần gian nhà thống lý, Mi bị hành hạ cả về thể xác lẫn tâm hồn, sống cuộc đời của một người đã chết. Nhưng chính trong đêm tình mùa xuân, tâm hồn Mị đã hồi sinh. sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do trở về trong Mị. Ở đoạn văn này, tác giả tiếp tục khắc họa những chuyển biến tâm trạng của Mỹ trong đêm tình mùa xuân sau khi bị A Sử trói đứng vào cột.
Trong đoạn văn được trích, Mị hiện lên trước hết với sức sống tiềm tàng trỗi dậy, với khát vọng tục đo cháy bỏng. Đoạn văn mở đầu bằng câu văn: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng như không biết mình đang bị trôi". Bóng tối ở đây trước bóng tối căn buồng của Mỵ, rộng hơn là bóng tối của không gian đất trời trong đêm tình mùa xuân. Trước đó, căn phòng đã có ánh sáng-ảnh sáng của ngọn đèn mà Mị đã thắp lên trước đó. Nhưng ánh sáng đó cũng chỉ vừa lỏe lên thì đã bị A Sử thổi tắt đi. Hình ảnh bóng tối không chỉ mang ý nghĩa vật lí mà còn mang ý nghĩa biểu tượng. Nó biểu tượng cho thế lực đen tối vây quanh cuộc đời Mị: đó là tội ác của giai cấp thống trị, là hình phạt dã man của A Sử dường như là bóng đen của cuộc đời đang bao trùm lên nhân vật Mị, đang muốn dập tắt ngọn lửa sống mới bùng lại trong nhân vật Mị. Trong tác phẩm, nhà văn nhiều lần miêu tả dáng vẻ của Mị để cực tả sự tê liệt sức sống trong tâm hồn Mị qua đó thấy được sự biến đổi kinh hoàng của nhân vật, thấy được tột cùng tội ác của giai cấp thống trị miền núi. Thế nhưng, ở câu văn này, nhà văn miêu tả dáng vẻ của Mị “Mị đứng im lặng”, không phải để nói về sự tê liệt sức sống mà ngược lại nó diễn tả sức sống mãnh liệt đang bừng thức trong Mị. Ở thực tại. Mị bị trời rất chặt bằng cái thắt lưng của A Sử, bằng cả thùng dây mây”,... nhưng một người bị trói lại như không biết mình đang bị trói. Điều này có nghĩa là, thân thẻ Mị bị trói, bị giam hãm bởi những vòng dây trói rất chặt nhưng sức sống, tâm hồn và trái tim của Mỹ đang phiêu du theo những cuộc chơi ngoài kia. Những sợi dây trói của A Sử chỉ có thể trói buộc được thân xác Mị chứ không thể trói buộc được tâm hồn Mi. Những vòng dây trói như đang bất lực trước sức sống mãnh liệt của Mị.
Tô Hoài luôn am hiểu tâm lý của con người. Có lẽ trong cái dáng “đứng im lặng" kia của Mị, nhà văn nhìn thấy cuộc phiêu diệu của tâm hồn, nhìn thấy một thế giới khác đang tượng hình trong Mị. Tất cả khiến Mi quên đi hiện thực của vòng dây trói nghiệt ngã để sống trọn vẹn với tim tướng của mình. Thế giới ấy được men rượu nồng, được tiếng sáo dẫn đường. Nếu xưa kia, Hồ Xuân Hương mượn rượu giải sầu, nhưng càng uống lại càng tỉnh để nhận ra hiện thực cay đắng của tình duyên: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh” thì nay men rượu nồng lại giúp Mị quên đi thực tại đắng cay để sống với thế giới của tự do của tình yêu. Tiếng sáo đã xuất hiện ngay khi đêm tình mùa xuân vừa đến trên Hồng Ngài. Am thanh của thời thiếu nữ say mê ấy đã nằng tâm hồn Mị, diu Mị trở về với cõi nhớ, đưa Mị thoát khỏi suy nghĩ về lả ngổn, rập rờn cùng Mị chuẩn bị đi chơi xuân.. Và giờ đây, ngay cả khi bị A Sử trói như một con vật, tiếng sáo lại trở về “đưa Mị đi theo những cuộc chơi đám chơi”. Ta thấy, đây không chỉ là tiếng sáo của đời thực đang văng vàng bên ngoài kia mà còn là tiếng sáo của tâm tưởng, của kí ức đang hòa với tiếng sáo của đời thực, trở thành người bạn dẫn đường, thành ngọn hải đăng soi tỏ quá trình Mi đi theo những cuộc chơi, đi chơi. Tiếng sáo vì thể trở thành chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa, xứng đáng là “hạt bụi vàng của tác phẩm”.
Thế giới đang tượng hình trong tầm tưởng của Mị thật đẹp, có những cuộc chơi, đảm chơi, có những lời bài hát. Đi cùng với tiếng sáo là lời bài hát, trở thành bản tình ca Tây Bắc. Lời bài hát chính là tiếng gọi của tự do, của tình yêu. Lúc thỉ là lời mời gọi tha thiết:
“Mày có con trai con gái rồi mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái ta đi tìm người yêu”
Khi chỉ là lời thúc giục: “Anh ném pao em không bắt...” rồi đến khi “em yêu người nào, em bắt pao nào", âm thanh của lời bài hát càng khẩn thiết hơn, mời gọi, giục giã hơn. Nếu không đi, không bắt quả pao, không yêu nữa thì mùa xuân sẽ cạn ngày, đêm tình mùa xuân sẽ hết, tất cả chỉ còn cô đơn, ngục tù, đau khổ. Ta thấy ở đây, thực tại và mộng tưởng, hiện thực và mơ mộng đang giằng xé nhau quyết liệt. Thực tại đang kéo Mị lại bằng những vòng dây trói, bằng bóng tối trùm phủ cuộc đời nhưng có một thế giới khác đang thúc giục, thôi thúc Mị, tạo nên sức sống tiềm tàng trong Mị. Và tiếng gọi của thế giới đó mãnh liệt vô cùng, trong khoảnh khắc đã nâng bước Mỹ, đưa cô thoát khỏi hiện thực nghiệt ngũ của những vòng dây trói đau đớn...
Tô Hoài luôn am hiểu tâm lý của con người, ông miêu tả tâm lí nhân vật một chứng. Thế giới trong tầm tưởng của Mị quá đẹp, quà hấp dẫn với tiếng sáo, lời bài hát, với tự do và tình yêu thì tất cả thôi thúc Mị một cách mãnh liệt. Để trong khoảnh khắc ấy, Mị “vùng bước đi". Đây là hành động vừa quyết liệt vừa lãng mạn lại vừa lạ lùng. Quyết liệt bởi“vùng" là động từ mạnh, miêu tả một bước chân dứt khoát, mạnh mẽ như lấy hết sức bình sinh của mình để bước đi. Lãng mạn bởi cái vùng bước đi ấy chứng tỏ Mị toàn toàn tự do về tinh thần, cô không nghĩ mình đang bị trói, cô vẫn nghĩ đến mùa xuân tự do của cuộc đời mình. Mị không quan tâm đến thực tại mà vẫn đắm chìm hoàn toàn trong thế giới mộng tưởng của mình, vẫn là một cô gái tự do, xinh đẹp. Chất lãng mạn được thể hiện trong chính tỉnh thần tự do của nhân vật. Lạ lùng vì đặt trong thực tại lúc đó, Mỹ đang bị trói bởi những vòng dây trói rất chắc, không ai nghĩ Mị sẽ hành động như vậy nhưng Mị đã làm vậy. Hành động đó như đập tan tất cả xiềng xích gông cùm của nhà thống lí những vòng dây trói vô hình mà giai cấp thống trị đang xiết chặt cuộc đời Mỹ. Hành động trong vô thức này của Mị chính là hội tụ của sức sống mãnh liệt nhất, của khát vọng tự do trỗi dậy mạnh nhất. Đèn đã thắp, tóc đã quấn, vảy đã mặc, chỉ một bước chân nữa thôi là Mị đã có thể đến với tự do của cuộc đời mình nên bước chân ấy quyết liệt mạnh mẽ vô cùng, Mị không muốn làm con của nuôi trong xó cửa, Mị muốn làm cánh chim tự do tung bay trên bầu trời mùa xuân của Hồng Ngải.
Như vậy, đoạn văn đã miêu tả sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng, cáu khát vọng trong tâm hồn Mi ngay cả khi hiện thực phũ phàng nhất là Mị bị trói đứng ở cột thì sức sống của Mi mãnh liệt ban bao giờ hết. Giống như sự tích vẽ hoa ban trắng, Mị mang trong minh linh hồn của nàng Ban hay lớn hơn là tinh thần của tất cả những người lao động viên cao để cắt đứt sợi dây mây, cắt đứt xiềng xích trói mị với sự tàn bạo của giai cấp thống trị vùng núi, để vươn tới ý nghĩa sống đích thực: phải đẹp như một bông hoa bạn trắng trên nền đá cứng lạnh lẽo.
Ở đoạn văn được trích, Mị còn hiện ra với cuộc đời, thân nhân đầy đau khổ, bất hạnh người phụ nữ lấy chồng nhà giàu đất Hồng Ngài. Đúng lúc Mị vững bước đi thì những vòng dây trói đã thắt chặt thân xác Mi, nếm M trở về với hiện thực. Trong tác phẩm, nhiều lần nhà văn miêu tả vòng dây trói: khi Mị nghĩ đến cảnh người đàn bà bị trói đủng đến chết, rồi sau này A Phủ cũng bị trói bởi những sợi dây Thủy, Vòng dây trói là biểu tượng cho tội ác của giai cấp thống trị. Nó trái ngược hoàn toàn với tiếng sáo. Trong khỉ tiếng sáo là âm thanh của tự do, đưa Mị đến với thể giới tinh thần diệu kì thì dây trói lại là biểu tượng cho tội ác, cho sự dã man của giai cấp cầm quyền, nêm Mị trở lại với hiện thực nghiệt ngã, giết chết con người nổi loạn trong Mị. Như vậy với hình ảnh vòng dây trói, Tô Hoài đã làm rõ bộ mặt độc ác của giai cấp thống trị ở miền núi trước Cách mạng tháng Tám và góp phần làm nên giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. Nhà văn Ban-2ắc đã từng viết: “Nhà vẫn phải là người thư kí trung thành của thời đại”. Với những chi tiết mà Tô Hoài tạo ra, ông đã góp phần hoàn thành sứ mệnh của nhà văn chân chính là phản ánh chân thực và sâu sắc đời sống xã hội lúc bấy giờ.
Khi bị ném trở lại thực tại, bên cạnh vòng dây trôi còn có thử âm thanh khô khốc lạnh lùng mà con người ta không muốn nghe nhưng vẫn hiện ra rõ nét. Đó là âm thanh của “tiếng chân ngựa đạp vách”. Hình ảnh con ngựa gợi ra biết bao xót xa cho thân phận của người lao động Tây Bắc. “Đời người đàn bà ở Hồng Ngài cả cuộc đời chỉ biết theo đuôi ngựa của nhà chồng" Găn với đuôi ngựa ây là bao kiếp người đã bị cướp đoạt đi tự do, biết bao nhiêu cuộc đời bị biến thành công cụ lao động. Âm thanh của tiếng chân ngựa đan cách là âm thanh của kiếp đời nô lệ bị trói buộc, bị tước đoạt, chà đạp. Tô Hoài đã rất sâu sắc và tinh tế khỉ tạo ra hai âm thanh đối lập: âm thanh của tiếng sáo, của tự do và âm thanh của tiếng chân ngựa, của sự từ đày trói buộc. Hai âm thanh được đặt trong mối tương quan đối lập đã cho thấy lúc này tiếng sảo đã tắt lịm, chỉ còn tiếng chân ngựa đạp vách lạnh lùng, Mị đã bị ném trở về hiện thực nghiệt ngã của cuộc đời mình. Với nghệ thuật viết văn tuyệt vời của Tô Hoài, chỉ trong một đoạn văn ông đã tạo ra được hai thế giới: Thế giới của giấc mơ, của mộng tưởng, thế giới tinh thần đẹp đẽ và thế giới của hiện tại đau khổ, của những kiếp người bị đẩy xuống tột cùng của sự tủi nhục. Hai thế giới tuy đối lập nhưng không triệt tiêu nhau mà là nguồn mạch tạo nên sự phát triển của nhân vật, nó sẽ dẫn đến những hành động và suy nghĩ tiếp theo của nhân vật Mị.
Trong trạng thái nửa mê nửa tỉnh, Mị vẫn nhận ra ba điều: “Đời người đàn bà.... nhà chồng": Mị nhớ lại “đời trước.... vợ chết rồi”; và Mị thấy “cổ tay,đầu bắp tay bị dây trói thật chặt đau đến từng mảng thịt”. Mị đã nhận thức rõ về số kiếp chung của những người làm dâu gạt nợ. Không chỉ vậy, nỗi ám ảnh về người đàn bà bị trói đến chết vẫn đeo đồng Mị, và đến cả sau này trong đêm đông cứu A Phủ, hình ảnh này cũng trở lại đây ám ảnh trong tâm trí Mị. Lúc này đây, Mị còn nhận thức được về nỗi đau của thể xác. Chi tiết “Mị sợ quá... đã chết” đã thể hiện được khát vọng sống vẫn còn mãnh liệt trong Mị. Nếu ở trường đoạn trước đó, ý nghĩ của Mỹ về lá ngón là để chống lại một cuộc sống không ra sống khi Mị nhận ra tình cảnh thê thảm của cuộc đời mình. Nhưng ở đây Mi lại sợ chết. Phải chăng hình ảnh của một cô gái sống lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa chỉ là bề ngoài của Mi, bên trong sâu thẳm tâm hồn vẫn là một sức sống tiềm tàng, vẫn là khao khát được sống, được tự do. Sức sống ấy như ngọn lửa dưới lớp tro tàn, chỉ cần một cơn gió là có thể bùng lên mãnh liệt. Nó gieo niềm tin cho người đọc về một ngày nào đó khi ngọn gió ấy đến, ngọn lửa kia sẽ bùng cháy, trở thành sức mạnh để Mi giả phóng cuộc đời mình... Như vậy, khép lại đêm tỉnh mùa xuân, người đọc không khỏi xót xa cho kiếp sống của người phụ nữ làm dâu gạt nợ như Mị. Hình ảnh của một cô gái trẻ bị tê liệt sức sống, của một người đàn bà với nỗi đau dứt từng mảnh thất cho ta thấy được nỗi đau thể xác và tinh thần đã lên tới tột cùng.
Đi văn hào Nga Lép-tôn-xtôi, tác giả của một cuốn sách nổi tiếng:"Chiến tranh và hòa bình từng viết: “Khi một nhà văn mới bước vào làng văn, điều đầu tiên tôi sẽ hỏi anh ta là anh sẽ đi đi cho văn học" Tác giả Tô Hoài, qua Vợ chồng A Phủ đã đem đến cái nhìn mới mẻ ở cầu sử về người lao động thien nui trước Cách trang tháng Tám, Nhà văn viết về Tây Bắc và ngải là hình ảnh rừng núi hoang vu, không phải nơi những con người man di mọi rợ.
Bắc trong ông là hình ảnh con người với sức sống tiềm tàng, với khát vọng vươn lên thay đổi cuộc đời đầy tăm tối khổ đau. Ở điểm này, ông đã nhìn nhân vật, nhìn cuộc sống bằng cái nhìn tin yêu, ngợi ca. Không chỉ vậy, cái nhìn sâu sắc mới mẻ còn là cái nhìn hiện thực sắc sảo tiên ông đã khám phá ra dưới những cánh rừng đại ngàn là bao cuộc đời, bao thân phận bị đây Tô Hoài đã nhìn thấy, cảm thấy rõ những mảng tôi trong cuộc đời của người dân miền núi trước Cách mạng tháng Tám. Từ đó, ông nhìn con người bằng cái nhìn đầy thương cảm, xót xa. Ngoài ra, bằng cái nhìn hiện thực sắc sảo, ông còn thấy rõ tội ác của giai cấp thống trị miền núi. Trong đoạn văn này nhà văn chỉ điểm xuyết một vài hình ảnh những tội ác của giai cấp thống trị đã hiện lên rõ nét. Chỉnh bằng cái nhìn sâu sắc mới mẻ, những trang văn của Tô Hoài là nơi cuộc đời đổ bỏng và cũng là những trang văn thấm đẫm tình người.
Như vậy, đoạn vẫn được trích đã khắc họa thành công nhân vật Mị ở cả hai khía cạnh: sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do và cuộc đời làm dâu gạt nợ đầy đau khổ. Từ đây, đoạn trích cũng đã chạm đến chiều sâu trong giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Qua nhân vật Mị. Tô Hoài thể hiện cái nhìn mới mẻ của mình về người lao động miền núi trước cách mạng tháng Tám. Đoạn trích còn cho thấy tài năng nghệ thuật của nhà văn: lối kể chuyện hấp dẫn, kịch tính, nhân vật được khai thác ở chiều sâu nội tâm qua bút pháp độc thoại nội tâm, ngôn ngữ kể chuyện giản dị, tự nhiên... Hình tượng Mị đã gieo vào trái tim người đọc bao rung cảm đẹp!
Nhạc sĩ để lại dấu ấn của mình qua bài hát. Họa sĩ lưu lại tên tuổi của mình qua nó tranh. Nhà văn sống mãi trong lòng người đọc qua tác phẩm của mình. Vợ chồng A Phủ xứng đáng là tác phẩm hay nhất đời văn Tô Hoài, một trong những tác phẩm xuất sắc nhất về đề tài miền núi. Và như vậy, tên tuổi của Tô Hoài cùng tác phẩm của ông đã hóa thành áng mây trắng vắt ngang qua bầu trời hoài niệm...
Đề bài: Cảm nhận về nhân vật Mị trong đoạn văn sau. Từ đó, nhận xét về cái nhìn mới mẻ của Tô Hoài dành cho người lao động miền núi trước Cách mạng tháng Tám:
"Trong bóng tối, Mị đứng im lặng... đau đứt từng mảnh thịt”
Nhân vật Mị
Bài viết tham khảo
Nhà văn Nga Lê-môn-xốp từng viết: "Có những đêm không ngủ, mắt rực chảy và thổn thức, lòng ngập tràn nhớ nhung khi đó tôi viết", thật vậy, bất kì một tác phẩm nghệ thuật chân chính nào đều ra đời từ dòng cảm xúc mãnh liệt của nhà văn với cuộc đời, với con người. Để từ trái tim của một người, tác phẩm ấy sẽ neo đậu mãi trong tâm hồn của bao thế hệ độc giả. “Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài là một tác phẩm như thế. Ản tình sâu nặng dành cho Tây Bắc đã được ông gửi trọn trong thiên truyện ngắn xuất sắc nhất đời văn của mình. Trong tác phẩm, Tô Hoài đã khắc họa thành công nhân vật Mị. Qua đó, ta thấy được cái nhìn mới mẻ của Tô Hoài về người lao động trước Cách mạng tháng Tám ở miền núi. Tất cả được thể hiện qua đoạn văn tiêu biểu: “Trong bằng tốt ... đau đứt từng mảnh thịt".
Nhận định về sự nghiệp văn học của Tô Hoài, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên từng viết: "Ông (Tô Hoài) ra đi vì tuổi trời nhưng vẫn chương của ông vẫn còn nguyên giá trị". Với sức sáng tạo dồi dào mãnh liệt, trong khoảng sáu mươi năm cầm bút, Tô Hoài đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ. Ông ghi dấu ấn riêng của mình trên văn đàn với vốn hiểu biết phong phủ sâu sắc về phong tục tập quán ở nhiều vùng khác nhau, với lối kể chuyện hóm hỉnh, sinh động, với ngôn ngữ vô cùng phong phú. Tô Hoài cũng chính là người khai mở lại đề tài bị lãng quên trong văn học giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám: Số phận và vẻ đẹp tâm hồn của đồng bào dân tộc vùng cao. Năm 1952, ông có chuyến đi thực tế ở Tây Bắc, cùng bộ đội vào giải phóng vùng đất này. Tảm tháng gắn bó với đồng bào nơi đây đã đem đến cho nhà văn không chỉ sự hiểu biết mà còn là tình yêu sâu nặng với đất và người Tây Bắc. Tập “Truyện Tây Bắc" ra đời là kết quả đẹp của chuyến đi ấy. “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm xuất sắc nhất tập truyện, là món quả ân tình Tô Hoài gửi tặng lại nghĩa tình của đồng bào miền núi. Trong tác phẩm, Mi được coi là linh hồn của truyện ngắn với số phận và vẻ đẹp tâm hồn đều tiêu biểu cho hình ảnh của người phụ nữ miền núi trước Cách mạng tháng Tám. Đoạn văn được trích nằm ở phần giữa của tác phẩm, tập trung miêu tả tâm trạng, hành động, suy nghĩ của Mỹ sau những giây phút nổi loạn muốn đi chơi trong đêm tình mùa xuân nhưng bị lằn dây trói của A Sử chặn lại. Qua đoạn trích, ta thấy được cái nhìn mới mẻ của nhà văn về người lao động trước Cách mạng tháng Tám ở miền núi.
Trước đoạn trích này, Tô Hoài kể lại câu chuyện cuộc đời của Mị: Từ một cô gái tự do, nưng vị món nợ truyền kiếp của cha mẹ, Mị phải chấp nhận kiếp đời làm dâu gạt nợ. Những năm tháng sống trong địa ngục trần gian nhà thống lý, Mi bị hành hạ cả về thể xác lẫn tâm hồn, sống cuộc đời của một người đã chết. Nhưng chính trong đêm tình mùa xuân, tâm hồn Mị đã hồi sinh. sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do trở về trong Mị. Ở đoạn văn này, tác giả tiếp tục khắc họa những chuyển biến tâm trạng của Mỹ trong đêm tình mùa xuân sau khi bị A Sử trói đứng vào cột.
Trong đoạn văn được trích, Mị hiện lên trước hết với sức sống tiềm tàng trỗi dậy, với khát vọng tục đo cháy bỏng. Đoạn văn mở đầu bằng câu văn: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng như không biết mình đang bị trôi". Bóng tối ở đây trước bóng tối căn buồng của Mỵ, rộng hơn là bóng tối của không gian đất trời trong đêm tình mùa xuân. Trước đó, căn phòng đã có ánh sáng-ảnh sáng của ngọn đèn mà Mị đã thắp lên trước đó. Nhưng ánh sáng đó cũng chỉ vừa lỏe lên thì đã bị A Sử thổi tắt đi. Hình ảnh bóng tối không chỉ mang ý nghĩa vật lí mà còn mang ý nghĩa biểu tượng. Nó biểu tượng cho thế lực đen tối vây quanh cuộc đời Mị: đó là tội ác của giai cấp thống trị, là hình phạt dã man của A Sử dường như là bóng đen của cuộc đời đang bao trùm lên nhân vật Mị, đang muốn dập tắt ngọn lửa sống mới bùng lại trong nhân vật Mị. Trong tác phẩm, nhà văn nhiều lần miêu tả dáng vẻ của Mị để cực tả sự tê liệt sức sống trong tâm hồn Mị qua đó thấy được sự biến đổi kinh hoàng của nhân vật, thấy được tột cùng tội ác của giai cấp thống trị miền núi. Thế nhưng, ở câu văn này, nhà văn miêu tả dáng vẻ của Mị “Mị đứng im lặng”, không phải để nói về sự tê liệt sức sống mà ngược lại nó diễn tả sức sống mãnh liệt đang bừng thức trong Mị. Ở thực tại. Mị bị trời rất chặt bằng cái thắt lưng của A Sử, bằng cả thùng dây mây”,... nhưng một người bị trói lại như không biết mình đang bị trói. Điều này có nghĩa là, thân thẻ Mị bị trói, bị giam hãm bởi những vòng dây trói rất chặt nhưng sức sống, tâm hồn và trái tim của Mỹ đang phiêu du theo những cuộc chơi ngoài kia. Những sợi dây trói của A Sử chỉ có thể trói buộc được thân xác Mị chứ không thể trói buộc được tâm hồn Mi. Những vòng dây trói như đang bất lực trước sức sống mãnh liệt của Mị.
Tô Hoài luôn am hiểu tâm lý của con người. Có lẽ trong cái dáng “đứng im lặng" kia của Mị, nhà văn nhìn thấy cuộc phiêu diệu của tâm hồn, nhìn thấy một thế giới khác đang tượng hình trong Mị. Tất cả khiến Mi quên đi hiện thực của vòng dây trói nghiệt ngã để sống trọn vẹn với tim tướng của mình. Thế giới ấy được men rượu nồng, được tiếng sáo dẫn đường. Nếu xưa kia, Hồ Xuân Hương mượn rượu giải sầu, nhưng càng uống lại càng tỉnh để nhận ra hiện thực cay đắng của tình duyên: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh” thì nay men rượu nồng lại giúp Mị quên đi thực tại đắng cay để sống với thế giới của tự do của tình yêu. Tiếng sáo đã xuất hiện ngay khi đêm tình mùa xuân vừa đến trên Hồng Ngài. Am thanh của thời thiếu nữ say mê ấy đã nằng tâm hồn Mị, diu Mị trở về với cõi nhớ, đưa Mị thoát khỏi suy nghĩ về lả ngổn, rập rờn cùng Mị chuẩn bị đi chơi xuân.. Và giờ đây, ngay cả khi bị A Sử trói như một con vật, tiếng sáo lại trở về “đưa Mị đi theo những cuộc chơi đám chơi”. Ta thấy, đây không chỉ là tiếng sáo của đời thực đang văng vàng bên ngoài kia mà còn là tiếng sáo của tâm tưởng, của kí ức đang hòa với tiếng sáo của đời thực, trở thành người bạn dẫn đường, thành ngọn hải đăng soi tỏ quá trình Mi đi theo những cuộc chơi, đi chơi. Tiếng sáo vì thể trở thành chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa, xứng đáng là “hạt bụi vàng của tác phẩm”.
Thế giới đang tượng hình trong tầm tưởng của Mị thật đẹp, có những cuộc chơi, đảm chơi, có những lời bài hát. Đi cùng với tiếng sáo là lời bài hát, trở thành bản tình ca Tây Bắc. Lời bài hát chính là tiếng gọi của tự do, của tình yêu. Lúc thỉ là lời mời gọi tha thiết:
“Mày có con trai con gái rồi mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái ta đi tìm người yêu”
Khi chỉ là lời thúc giục: “Anh ném pao em không bắt...” rồi đến khi “em yêu người nào, em bắt pao nào", âm thanh của lời bài hát càng khẩn thiết hơn, mời gọi, giục giã hơn. Nếu không đi, không bắt quả pao, không yêu nữa thì mùa xuân sẽ cạn ngày, đêm tình mùa xuân sẽ hết, tất cả chỉ còn cô đơn, ngục tù, đau khổ. Ta thấy ở đây, thực tại và mộng tưởng, hiện thực và mơ mộng đang giằng xé nhau quyết liệt. Thực tại đang kéo Mị lại bằng những vòng dây trói, bằng bóng tối trùm phủ cuộc đời nhưng có một thế giới khác đang thúc giục, thôi thúc Mị, tạo nên sức sống tiềm tàng trong Mị. Và tiếng gọi của thế giới đó mãnh liệt vô cùng, trong khoảnh khắc đã nâng bước Mỹ, đưa cô thoát khỏi hiện thực nghiệt ngũ của những vòng dây trói đau đớn...
Tô Hoài luôn am hiểu tâm lý của con người, ông miêu tả tâm lí nhân vật một chứng. Thế giới trong tầm tưởng của Mị quá đẹp, quà hấp dẫn với tiếng sáo, lời bài hát, với tự do và tình yêu thì tất cả thôi thúc Mị một cách mãnh liệt. Để trong khoảnh khắc ấy, Mị “vùng bước đi". Đây là hành động vừa quyết liệt vừa lãng mạn lại vừa lạ lùng. Quyết liệt bởi“vùng" là động từ mạnh, miêu tả một bước chân dứt khoát, mạnh mẽ như lấy hết sức bình sinh của mình để bước đi. Lãng mạn bởi cái vùng bước đi ấy chứng tỏ Mị toàn toàn tự do về tinh thần, cô không nghĩ mình đang bị trói, cô vẫn nghĩ đến mùa xuân tự do của cuộc đời mình. Mị không quan tâm đến thực tại mà vẫn đắm chìm hoàn toàn trong thế giới mộng tưởng của mình, vẫn là một cô gái tự do, xinh đẹp. Chất lãng mạn được thể hiện trong chính tỉnh thần tự do của nhân vật. Lạ lùng vì đặt trong thực tại lúc đó, Mỹ đang bị trói bởi những vòng dây trói rất chắc, không ai nghĩ Mị sẽ hành động như vậy nhưng Mị đã làm vậy. Hành động đó như đập tan tất cả xiềng xích gông cùm của nhà thống lí những vòng dây trói vô hình mà giai cấp thống trị đang xiết chặt cuộc đời Mỹ. Hành động trong vô thức này của Mị chính là hội tụ của sức sống mãnh liệt nhất, của khát vọng tự do trỗi dậy mạnh nhất. Đèn đã thắp, tóc đã quấn, vảy đã mặc, chỉ một bước chân nữa thôi là Mị đã có thể đến với tự do của cuộc đời mình nên bước chân ấy quyết liệt mạnh mẽ vô cùng, Mị không muốn làm con của nuôi trong xó cửa, Mị muốn làm cánh chim tự do tung bay trên bầu trời mùa xuân của Hồng Ngải.
Như vậy, đoạn văn đã miêu tả sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng, cáu khát vọng trong tâm hồn Mi ngay cả khi hiện thực phũ phàng nhất là Mị bị trói đứng ở cột thì sức sống của Mi mãnh liệt ban bao giờ hết. Giống như sự tích vẽ hoa ban trắng, Mị mang trong minh linh hồn của nàng Ban hay lớn hơn là tinh thần của tất cả những người lao động viên cao để cắt đứt sợi dây mây, cắt đứt xiềng xích trói mị với sự tàn bạo của giai cấp thống trị vùng núi, để vươn tới ý nghĩa sống đích thực: phải đẹp như một bông hoa bạn trắng trên nền đá cứng lạnh lẽo.
Ở đoạn văn được trích, Mị còn hiện ra với cuộc đời, thân nhân đầy đau khổ, bất hạnh người phụ nữ lấy chồng nhà giàu đất Hồng Ngài. Đúng lúc Mị vững bước đi thì những vòng dây trói đã thắt chặt thân xác Mi, nếm M trở về với hiện thực. Trong tác phẩm, nhiều lần nhà văn miêu tả vòng dây trói: khi Mị nghĩ đến cảnh người đàn bà bị trói đủng đến chết, rồi sau này A Phủ cũng bị trói bởi những sợi dây Thủy, Vòng dây trói là biểu tượng cho tội ác của giai cấp thống trị. Nó trái ngược hoàn toàn với tiếng sáo. Trong khỉ tiếng sáo là âm thanh của tự do, đưa Mị đến với thể giới tinh thần diệu kì thì dây trói lại là biểu tượng cho tội ác, cho sự dã man của giai cấp cầm quyền, nêm Mị trở lại với hiện thực nghiệt ngã, giết chết con người nổi loạn trong Mị. Như vậy với hình ảnh vòng dây trói, Tô Hoài đã làm rõ bộ mặt độc ác của giai cấp thống trị ở miền núi trước Cách mạng tháng Tám và góp phần làm nên giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. Nhà văn Ban-2ắc đã từng viết: “Nhà vẫn phải là người thư kí trung thành của thời đại”. Với những chi tiết mà Tô Hoài tạo ra, ông đã góp phần hoàn thành sứ mệnh của nhà văn chân chính là phản ánh chân thực và sâu sắc đời sống xã hội lúc bấy giờ.
Khi bị ném trở lại thực tại, bên cạnh vòng dây trôi còn có thử âm thanh khô khốc lạnh lùng mà con người ta không muốn nghe nhưng vẫn hiện ra rõ nét. Đó là âm thanh của “tiếng chân ngựa đạp vách”. Hình ảnh con ngựa gợi ra biết bao xót xa cho thân phận của người lao động Tây Bắc. “Đời người đàn bà ở Hồng Ngài cả cuộc đời chỉ biết theo đuôi ngựa của nhà chồng" Găn với đuôi ngựa ây là bao kiếp người đã bị cướp đoạt đi tự do, biết bao nhiêu cuộc đời bị biến thành công cụ lao động. Âm thanh của tiếng chân ngựa đan cách là âm thanh của kiếp đời nô lệ bị trói buộc, bị tước đoạt, chà đạp. Tô Hoài đã rất sâu sắc và tinh tế khỉ tạo ra hai âm thanh đối lập: âm thanh của tiếng sáo, của tự do và âm thanh của tiếng chân ngựa, của sự từ đày trói buộc. Hai âm thanh được đặt trong mối tương quan đối lập đã cho thấy lúc này tiếng sảo đã tắt lịm, chỉ còn tiếng chân ngựa đạp vách lạnh lùng, Mị đã bị ném trở về hiện thực nghiệt ngã của cuộc đời mình. Với nghệ thuật viết văn tuyệt vời của Tô Hoài, chỉ trong một đoạn văn ông đã tạo ra được hai thế giới: Thế giới của giấc mơ, của mộng tưởng, thế giới tinh thần đẹp đẽ và thế giới của hiện tại đau khổ, của những kiếp người bị đẩy xuống tột cùng của sự tủi nhục. Hai thế giới tuy đối lập nhưng không triệt tiêu nhau mà là nguồn mạch tạo nên sự phát triển của nhân vật, nó sẽ dẫn đến những hành động và suy nghĩ tiếp theo của nhân vật Mị.
Trong trạng thái nửa mê nửa tỉnh, Mị vẫn nhận ra ba điều: “Đời người đàn bà.... nhà chồng": Mị nhớ lại “đời trước.... vợ chết rồi”; và Mị thấy “cổ tay,đầu bắp tay bị dây trói thật chặt đau đến từng mảng thịt”. Mị đã nhận thức rõ về số kiếp chung của những người làm dâu gạt nợ. Không chỉ vậy, nỗi ám ảnh về người đàn bà bị trói đến chết vẫn đeo đồng Mị, và đến cả sau này trong đêm đông cứu A Phủ, hình ảnh này cũng trở lại đây ám ảnh trong tâm trí Mị. Lúc này đây, Mị còn nhận thức được về nỗi đau của thể xác. Chi tiết “Mị sợ quá... đã chết” đã thể hiện được khát vọng sống vẫn còn mãnh liệt trong Mị. Nếu ở trường đoạn trước đó, ý nghĩ của Mỹ về lá ngón là để chống lại một cuộc sống không ra sống khi Mị nhận ra tình cảnh thê thảm của cuộc đời mình. Nhưng ở đây Mi lại sợ chết. Phải chăng hình ảnh của một cô gái sống lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa chỉ là bề ngoài của Mi, bên trong sâu thẳm tâm hồn vẫn là một sức sống tiềm tàng, vẫn là khao khát được sống, được tự do. Sức sống ấy như ngọn lửa dưới lớp tro tàn, chỉ cần một cơn gió là có thể bùng lên mãnh liệt. Nó gieo niềm tin cho người đọc về một ngày nào đó khi ngọn gió ấy đến, ngọn lửa kia sẽ bùng cháy, trở thành sức mạnh để Mi giả phóng cuộc đời mình... Như vậy, khép lại đêm tỉnh mùa xuân, người đọc không khỏi xót xa cho kiếp sống của người phụ nữ làm dâu gạt nợ như Mị. Hình ảnh của một cô gái trẻ bị tê liệt sức sống, của một người đàn bà với nỗi đau dứt từng mảnh thất cho ta thấy được nỗi đau thể xác và tinh thần đã lên tới tột cùng.
Đi văn hào Nga Lép-tôn-xtôi, tác giả của một cuốn sách nổi tiếng:"Chiến tranh và hòa bình từng viết: “Khi một nhà văn mới bước vào làng văn, điều đầu tiên tôi sẽ hỏi anh ta là anh sẽ đi đi cho văn học" Tác giả Tô Hoài, qua Vợ chồng A Phủ đã đem đến cái nhìn mới mẻ ở cầu sử về người lao động thien nui trước Cách trang tháng Tám, Nhà văn viết về Tây Bắc và ngải là hình ảnh rừng núi hoang vu, không phải nơi những con người man di mọi rợ.
Bắc trong ông là hình ảnh con người với sức sống tiềm tàng, với khát vọng vươn lên thay đổi cuộc đời đầy tăm tối khổ đau. Ở điểm này, ông đã nhìn nhân vật, nhìn cuộc sống bằng cái nhìn tin yêu, ngợi ca. Không chỉ vậy, cái nhìn sâu sắc mới mẻ còn là cái nhìn hiện thực sắc sảo tiên ông đã khám phá ra dưới những cánh rừng đại ngàn là bao cuộc đời, bao thân phận bị đây Tô Hoài đã nhìn thấy, cảm thấy rõ những mảng tôi trong cuộc đời của người dân miền núi trước Cách mạng tháng Tám. Từ đó, ông nhìn con người bằng cái nhìn đầy thương cảm, xót xa. Ngoài ra, bằng cái nhìn hiện thực sắc sảo, ông còn thấy rõ tội ác của giai cấp thống trị miền núi. Trong đoạn văn này nhà văn chỉ điểm xuyết một vài hình ảnh những tội ác của giai cấp thống trị đã hiện lên rõ nét. Chỉnh bằng cái nhìn sâu sắc mới mẻ, những trang văn của Tô Hoài là nơi cuộc đời đổ bỏng và cũng là những trang văn thấm đẫm tình người.
Như vậy, đoạn vẫn được trích đã khắc họa thành công nhân vật Mị ở cả hai khía cạnh: sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do và cuộc đời làm dâu gạt nợ đầy đau khổ. Từ đây, đoạn trích cũng đã chạm đến chiều sâu trong giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Qua nhân vật Mị. Tô Hoài thể hiện cái nhìn mới mẻ của mình về người lao động miền núi trước cách mạng tháng Tám. Đoạn trích còn cho thấy tài năng nghệ thuật của nhà văn: lối kể chuyện hấp dẫn, kịch tính, nhân vật được khai thác ở chiều sâu nội tâm qua bút pháp độc thoại nội tâm, ngôn ngữ kể chuyện giản dị, tự nhiên... Hình tượng Mị đã gieo vào trái tim người đọc bao rung cảm đẹp!
Nhạc sĩ để lại dấu ấn của mình qua bài hát. Họa sĩ lưu lại tên tuổi của mình qua nó tranh. Nhà văn sống mãi trong lòng người đọc qua tác phẩm của mình. Vợ chồng A Phủ xứng đáng là tác phẩm hay nhất đời văn Tô Hoài, một trong những tác phẩm xuất sắc nhất về đề tài miền núi. Và như vậy, tên tuổi của Tô Hoài cùng tác phẩm của ông đã hóa thành áng mây trắng vắt ngang qua bầu trời hoài niệm...
- Từ khóa
- nhân vật mị tô hoài vợ chồng a phủ