Các bạn học sinh sau khi tìm hiểu về bài thơ “Đồng chí” trong Ngữ Văn 9, tập 1 đã có rất nhiều câu hỏi gửi đến vanhoctre. Vì thế, bài viết này sẽ tổng hợp tất tần tật các câu hỏi cùng với câu trả lời để các bạn có thể hiểu và yêu thích bài thơ “Đồng chí” nhé!
Câu 1. Tác giả bài thơ "Đồng chí" là ai?
Câu 2. Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ nào?
Câu 3. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí”?
Câu 4. Nội dung và nghệ thuật chính trong bài thơ “Đồng chí”
Câu 5 Tại sao tác giả đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là “Đồng chí”?
Câu 6. Hai câu thơ: Quê hương anh nước mặn đồng chua/ Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 7. Nêu một thành ngữ có trong bài thơ “Đồng chí” trên. Giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
Câu 8. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”
Câu 10. Cấu trúc trong đoạn thơ: "Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh.../Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" có gì đặc biệt. Nêu hiệu quả của chúng trong việc thể hiện tình đồng chí giữa những người lính?
Câu 11. Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?
Câu 12. Viết một đoạn văn (khoảng 12 câu, theo cách quy nạp) nói rõ vẻ đẹp của hình tượng thơ ở ba câu thơ cuối bài “Đồng chí”.
TỔNG HỢP TẤT TẦN TẬT CÁC CÂU HỎI
VỀ BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” – CHÍNH HỮU
VỀ BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” – CHÍNH HỮU
Câu 1. Tác giả bài thơ "Đồng chí" là ai?
Câu 2. Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ nào?
Câu 3. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí”?
Câu 4. Nội dung và nghệ thuật chính trong bài thơ “Đồng chí”
Câu 5 Tại sao tác giả đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là “Đồng chí”?
Câu 6. Hai câu thơ: Quê hương anh nước mặn đồng chua/ Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 7. Nêu một thành ngữ có trong bài thơ “Đồng chí” trên. Giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
Câu 8. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”
Câu 10. Cấu trúc trong đoạn thơ: "Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh.../Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" có gì đặc biệt. Nêu hiệu quả của chúng trong việc thể hiện tình đồng chí giữa những người lính?
Câu 11. Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?
Câu 12. Viết một đoạn văn (khoảng 12 câu, theo cách quy nạp) nói rõ vẻ đẹp của hình tượng thơ ở ba câu thơ cuối bài “Đồng chí”.