Văn học so sánh là từ 1 tác phẩm đã có hiểu biết, đã thừa nhận với nhau để làm nổi bật nên tác phẩm cần so sánh.
Ở đây, tác phẩm em cần làm nổi bật, cần làm sâu sắc là tác phẩm "Mùa xuân nhỏ nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải. Nội dung của bài thơ này là về mùa xuân, về tình yêu quê hương đất nước của tác giả nói riêng, và mỗi chúng ta nói chung. Vậy nhưng, trong nội dung này em cần làm nổi bật khía cạnh nào hay toàn bộ nội dung?
Chính từ khía cạnh em muốn làm nổi bật mà chọn lựa tác phẩm để so sánh. Chẳng hạn, về tình yêu quê hương đất nước thì nhà thơ Thanh Hải chọn về mùa xuân ở Huế - miền Trung còn mình sẽ chọn bài "Từ ấy" của nhà thơ Tố Hữu. Hai bài thơ về 2 mùa khác nhauts n đều nói về tình yêu quê hương đất nước. Nhà thơ Thanh Hải là về mùa xuân đẹp đẽ, nhẹ nhàng, còn nhà thơ Tố Hữu thể hiện tình yêu cồn cào, khắc khoải, rực cháy của tháng 3 khi giao mùa xuân hạ:
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim..."
Tuy nhiên, với năng lực hành văn của các em thì nên chọn những tác phẩm tương tự nhau. Ví dụ với những đoạn tả mùa xuân trong Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du, ... Để dễ viết thì chọn các tác phẩm quen thuộc đã học, còn muốn thử thách hơn thì chọn các tác phẩm ngoài chương trình học, của các nhà thơ lớn như Tố Hữu, Xuân Diệu, ..
Văn học so sánh là từ 1 tác phẩm đã có hiểu biết, đã thừa nhận với nhau để làm nổi bật nên tác phẩm cần so sánh.
Ở đây, tác phẩm em cần làm nổi bật, cần làm sâu sắc là tác phẩm "Mùa xuân nhỏ nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải. Nội dung của bài thơ này là về mùa xuân, về tình yêu quê hương đất nước của tác giả nói riêng, và mỗi chúng ta nói chung. Vậy nhưng, trong nội dung này em cần làm nổi bật khía cạnh nào hay toàn bộ nội dung?
Chính từ khía cạnh em muốn làm nổi bật mà chọn lựa tác phẩm để so sánh. Chẳng hạn, về tình yêu quê hương đất nước thì nhà thơ Thanh Hải chọn về mùa xuân ở Huế - miền Trung còn mình sẽ chọn bài "Từ ấy" của nhà thơ Tố Hữu. Hai bài thơ về 2 mùa khác nhauts n đều nói về tình yêu quê hương đất nước. Nhà thơ Thanh Hải là về mùa xuân đẹp đẽ, nhẹ nhàng, còn nhà thơ Tố Hữu thể hiện tình yêu cồn cào, khắc khoải, rực cháy của tháng 3 khi giao mùa xuân hạ:
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim..."
Tuy nhiên, với năng lực hành văn của các em thì nên chọn những tác phẩm tương tự nhau. Ví dụ với những đoạn tả mùa xuân trong Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du, ... Để dễ viết thì chọn các tác phẩm quen thuộc đã học, còn muốn thử thách hơn thì chọn các tác phẩm ngoài chương trình học, của các nhà thơ lớn như Tố Hữu, Xuân Diệu, ..
Cùng viết về Huế, về tình yêu quê hương đất nước thì Tố Hữu cũng có bài thơ rất hay, tuy nhiên khác biệt chủ đề mùa xuân (cần làm nổi bật).
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Huế, tháng 7-1939
Bài thơ Khi con tu hú được sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả mới bị bắt giam ở đây.
Tu hú là loài chim lông màu đen (con mái lông đen có đốm trắng), lớn hơn chim sáo, thường kêu và đầu mùa hè.