Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tủy (T. Sêkhốp). Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. Chứng minh bằng các tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt (Kim Lân).
Xem thêm:
Top mở bài hay về tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài
Nhận định hay về nhà văn Tô Hoài cùng tác phẩm "Vợ chồng A Phủ"
Khát vọng sống mãnh liệt của A Phủ
Phân tích sự xuất hiện của nhân vật Mị
Quá trình tìm lại khát vọng sống mãnh liệt của Mị
Ánh lửa hồng tái sinh cuộc đời Mị
Sức sống ở nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân và đêm cởi trói cho A Phủ
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
Ôn tập tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài mới nhất
Vợ chồng A Phủ, tổng hợp tất cả về tác phẩm
Bài làm tham khảo
Khi bàn về văn học, M.Gorki có nhận định rằng: Văn học là nhân học. Dường như điều này đã trở thành một chân lí hiển nhiên, vững bền. Văn học không chỉ là một loại hình nghệ thuật mà còn là một thứ khoa học đặc biệt – khoa học của lòng người và người nghệ sĩ làm thử khoa học này phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ (T. Sêkhốp).
Thực ra, khi sinh tồn trong cõi đời này, khi làm bất cứ công việc gì, mỗi người cần phải có, phải giữ gìn đạo đức, giữ gìn những nét đẹp trong nhân cách, trong tâm hồn mình. Người nghệ sĩ cần một chữ tình để duy trì thế giới (Trương Trào), cần một tấm lòng dù chẳng để làm gì, dù chỉ để gió cuốn đi (Trịnh Công Sơn). T. Sêkhốp coi tinh thần nhân đạo là phẩm chất bắt buộc phải có trong mỗi người cầm bút. Trong cách nói của mình, ông khẳng định lòng nhân đạo là tiêu chuẩn, là điều kiện để đánh giá mức độ chân chính của nhà văn. Nhân đạo là tình cảm hướng tới con người, bảo vệ quyền làm người của con người. T. Sêkhốp đòi hỏi tình cảm này phải có chiều sâu, phải là thứ căn bản có từ trong cốt tuỷ của người nghệ sĩ chu không chỉ là tình cảm hời hợt, nông cạn, mơ hồ. Đồng quan điểm với ông nhiều nhà phê bình văn học, nhiều nghệ sĩ chân chính cũng khẳng định.
Xem thêm ở tài liệu đính kèm
Xem thêm:
Top mở bài hay về tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài
Nhận định hay về nhà văn Tô Hoài cùng tác phẩm "Vợ chồng A Phủ"
Khát vọng sống mãnh liệt của A Phủ
Phân tích sự xuất hiện của nhân vật Mị
Quá trình tìm lại khát vọng sống mãnh liệt của Mị
Ánh lửa hồng tái sinh cuộc đời Mị
Sức sống ở nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân và đêm cởi trói cho A Phủ
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân
Ôn tập tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài mới nhất
Vợ chồng A Phủ, tổng hợp tất cả về tác phẩm
Bài làm tham khảo
Khi bàn về văn học, M.Gorki có nhận định rằng: Văn học là nhân học. Dường như điều này đã trở thành một chân lí hiển nhiên, vững bền. Văn học không chỉ là một loại hình nghệ thuật mà còn là một thứ khoa học đặc biệt – khoa học của lòng người và người nghệ sĩ làm thử khoa học này phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ (T. Sêkhốp).
Thực ra, khi sinh tồn trong cõi đời này, khi làm bất cứ công việc gì, mỗi người cần phải có, phải giữ gìn đạo đức, giữ gìn những nét đẹp trong nhân cách, trong tâm hồn mình. Người nghệ sĩ cần một chữ tình để duy trì thế giới (Trương Trào), cần một tấm lòng dù chẳng để làm gì, dù chỉ để gió cuốn đi (Trịnh Công Sơn). T. Sêkhốp coi tinh thần nhân đạo là phẩm chất bắt buộc phải có trong mỗi người cầm bút. Trong cách nói của mình, ông khẳng định lòng nhân đạo là tiêu chuẩn, là điều kiện để đánh giá mức độ chân chính của nhà văn. Nhân đạo là tình cảm hướng tới con người, bảo vệ quyền làm người của con người. T. Sêkhốp đòi hỏi tình cảm này phải có chiều sâu, phải là thứ căn bản có từ trong cốt tuỷ của người nghệ sĩ chu không chỉ là tình cảm hời hợt, nông cạn, mơ hồ. Đồng quan điểm với ông nhiều nhà phê bình văn học, nhiều nghệ sĩ chân chính cũng khẳng định.
Xem thêm ở tài liệu đính kèm