Bài giảng Phân tích bài thơ "Con cò" (Chế Lan Viên)

Bài giảng Phân tích bài thơ "Con cò" (Chế Lan Viên)

Chế Lan Viên là gương mặt nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ Mới, ông đóng góp cho nền thơ ca hiện đại nhiều cách tân nghệ thuật độc đáo, đó không chỉ là chất thơ giàu chất suy tưởng mà còn là lối thơ tự do, phóng khoáng giàu tính biểu tượng. Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên tha thiết, giàu âm điệu tựa như một lời hát, khúc ru của mẹ, bài thơ không chỉ mở ra một thế giới tuổi thơ trong sáng với tiếng hát ru của mẹ mà còn khơi dậy bao cảm xúc yêu thương, sự trân trọng của mỗi người đối với tình yêu bao la cùng trái tim ấm nóng, giàu hi sinh của người mẹ.

5275

Phân tích bài thơ "Con cò" (Chế Lan Viên)​


Phân tích bài thơ : “Con cò” (Chế Lan Viên)

A. Mở bài:

- Chế Lan Viên là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam.

- Bài thơ “Con cò” thể hiện khá rõ một số nét của phong cách nghệ thuật của Chế Lan Viên.

- Thông qua một cánh cò tượng trưng, Chế Lan viên đã đi đến những khái quát sâu sắc về tình yêu thương của người mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.

B. Thân bài:

1. Luận điểm 1: Nhận xét chung về thể thơ, giọng điệu, hình ảnh con cò: nguồn gốc và sáng tạo

- Thể tự do, các câu thơ có độ dài ngắn khác nhau, nhịp điệu luôn biến đổi. Các điệp từ, điệp ngữ có sức gợi gần gũi với những điệu hát ru quen thuộc.

- HÌnh tượng trung tâm xuyên suốt cả bài thơ là con cò được bổ sung, biến đổi qua những hình ảnh cụ thể và sinh động, giầu chất suy tư của tácgiả.

- Trong ca dao truyền thống, hình ảnh con cò xuất hiện phổ biến và mang ý nghĩa ẩn dụ cho hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, nhọc nhằn nhưng giầu đức tính tốt đẹp và niềm vui sống.

- Trong bài thơ này, Chế Lan Viên chỉ khai thác và xây dựng ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò nhằm nói lên tấm lòng người mẹ và vai trò của những lời hát ru đối với cuộc sống mỗi con người.

2. Luận điểm 2: Hình ảnh con cò “trong lời mẹ hát” đi vào giấc ngủ của con.

"Con cò bay la
…..
Cò sợ xáo măng…”

- Hình ảnh con cò cứ thấp thoáng gợi ra từ những câu ca dao dùng làm lời hát ru rất phong phú về nội dung và biểu tượng.

+ Nhà thơ chỉ dùng lại vài từ trong mỗi câu ca dao xưa vừa gợi lại lời ru, vừa gợi lại ít nhiều sự phong phú trong ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò.

+ Con còn “bế trên tay”, nào biết được ý nghĩa của những câu ca dao trong lời ru của mẹ:

"Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng Phủ bay ra cánh đồng
Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ, bay về Đồng Đăng
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…"

Nhưng qua lời ru, hình ảnh con cò đã đi vào tâm hồn trẻ thơ một cách vô thức, và theo đó là cả điệu hồn dân tộc. Đứa trẻ được võ về trong những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru để đón nhận bằng trực giác tình yêu và sự chở che của mẹ.

- Thấm đẫm trong lời hát là những xúc cảm yêu thương trào dâng trong trái tim của mẹ:

Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ”


Và:

ngủ yên, ngủ yên, cò ơi chớ sợ
Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng”

- Tình mẹ nhân từ, rộng mở với những gì nhỏ bé đáng thương, đáng được che chở.

- Lời thơ như nhịp vỗ về thể hiện sự yêu thương dào dạt vô bờ bến.

- Những cảm xúc yêu thương ấy mang đến cho con giấc ngủ yên bình, hạnh phúc trong sự ôm ấp, chở che của tiếng ru lòng mẹ:

"Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân
……………………..
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân
."​

- Vì thế, trái tim bé nhỏ của con đã được hiểu thế nào là tình mẹ. Đoạn thơ khép lại bằng những hình ảnh thanh bình của cuộc sống, bằng những giấc nồng say của trẻ thơ.

3. Luận điểm 3: Hình ảnh con cò trong đoạn 2 (cánh cò đã trở thành người bạn tuổi ấu thơ, thành bạn đồng hành của con người trong suốt cuộc đời.)

- Bằng sự liên , tưởng tượng phong phú, nhà thơ đã sáng tạo ra những hình ảnh cánh cò đặc sắc, hàm chứa nhiều ý nghĩa.

+ Từ cánh cò của tuổi ấu thơ thật ngộ nghĩnh mà đầm ấm: Còn ngủ yên thì cò cũng ngủ. Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi”.

+ Đến cánh cò của tuổi tới trường quấn quýt chân con: Mai khôn lớn con theo cò đi học. Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi”.

+ Cho đến khi trưởng thành, con thành thi sĩ: “Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ. Trước hiên nhà. Và trong hơi mát câu văn”.

- Hình ảnh thơ lung linh một vẻ đẹp bất ngờ, diễn tả một suy tưởng sâu xa: Sự dìu dắt, nâng đỡ yêu thương bền bỉ suốt cả đời mẹ đối với con.

4. Luận điểm 4: Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở đoạn 3 với ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ lúc nào cũng bên con đến suốt cuộc đời:

"Dù ở gần con…. vẫn yêu con”

- Đến đoạn 3, nhịp thơ thay đổi như dồn dập hẳn lên trong những câu thơ ngắn giống như lời dặn dò của mẹ, hình ảnh con cò trong đoạn thơ như được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ lúc nào cũng ở bên con suốt cuộc đời.

- Lời dặn giản dị mộc mạc mà hàm nghĩa sâu xa. Dưới hình thức thơ tự do, nhà thơ như dựng lên cả một bầu trời yêu thương bao la mà đặc điểm của nó là không gian và thời gian không giới hạn: Lên rừng - xuống biển - hai chiều không gian gợi ấn tượng về những khó khăn của cuộc đời. Không gian nghệ thuật ấy của bài thơ cũng góp phần biểu hiện sự phát triển của tứ thơ, của tình cảm và hành động của nhân vật trữ tình. Từ không gian có giới hạn ngày càng rộng dần thêm đến một không gian tâm tưởng vừa bao la vừa sâu thẳm như chính lời ru hát lên từ trái tim của mẹ:

"Con dù lớn vẫn là con của mẹ.
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”

Tấm lòng người mẹ muôn đời vẫn vậy, vượt ra ngoài mọi khoảng cách không gian, thời gian. Đó là quy luật bất biến và vĩnh hằng của mọi tấm lòng người mẹ trên đời mà nhà thơ đã khái quát, đúc kết trong câu thơ đậm chất suy tưởng và triết lí. Sự lặp lại liên tục của những từ ngữ “dù gần con, dù xa con” như láy đi láy lại cảm xúc thương yêu đang trào dâng trong tâm hồn mẹ. Tình yêu thương của mẹ luôn “vẫn”, “sẽ”, “mãi” bên con cho dù con lớn lên, đi xa, trưởng thành trong đời, cho dù có thể một ngày nào đó mẹ không còn có mặt trên đời.

Nguyễn Duy đã từng khái quát về tình yêu ấy trong những câu thơ đầy triết lí:

“Ta đi trọn kiếp con người.
Cũng không đi hết một lời mẹ ru”.

Tiếng ru ấy theo ta đi suốt cuộc đời như một hành trang tinh thần của tình mẫu tử.

- Kết thúc bài thơ, lời thơ trở về với hình thức của tiếng ru: “à ơi”. Nhịp điệu của câu thơ dồn về với những vần “ôi”, “ơi”, “ôi” nối tiếp nhau trong khổ thơ:

"À ơi!
………….Đến hát
Quanh nôi”.

làm cho câu thơ dù ngắn mà vẫn gợi cảm giác như là lời ru, ngân nga mãi trong lòng người đọc. Con cò đi vào lời ru của mẹ đã thành “cuộc đời vỗ cánh qua nôi” đứa con. Kì diệu biết bao cái tiếng ru ngọt ngào mà sâu thẳm của lòng mẹ thương con. Cuộc đời mỗi con người sẽ chẳng thể nào thiếu đi phần tình cảm thiêng liêng nhất bởi đó còn là tình quê hương là nguồn cội là bến bờ che chở nâng đỡ mỗi con người.

C. Kết luận:

- “Con cò” là một bài thơ hay của Chế Lan Viên.

- Bằng sự suy tưởng, bằng sự vận dụng sáng tạo ca dao, giọng điệu tâm tình thủ thỉ, nhịp điệu êm ái, dịu dàng mang âm hưởng của những lời hát ru, bài thơ đã ngợi ca tình yêu sâu sắc bao la của mỗi người mẹ trong cuộc đời này.

- Bài thơ gợi lên những rung cảm và suy nghĩ sâu sắc về công ơn sinh thành của người mẹ…..
 
Từ khóa
cánh cò chế lan viên con con cò người mẹ
1K
3
2

baivanhay

Moderator
Thành viên BQT
19/8/19
131
63
62,937
Xu
1,357
Chế Lan Viên là gương mặt nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ Mới, ông đóng góp cho nền thơ ca hiện đại nhiều cách tân nghệ thuật độc đáo, đó không chỉ là chất thơ giàu chất suy tưởng mà còn là lối thơ tự do, phóng khoáng giàu tính biểu tượng. Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên tha thiết, giàu âm điệu tựa như một lời hát, khúc ru của mẹ, bài thơ không chỉ mở ra một thế giới tuổi thơ trong sáng với tiếng hát ru của mẹ mà còn khơi dậy bao cảm xúc yêu thương, sự trân trọng của mỗi người đối với tình yêu bao la cùng trái tim ấm nóng, giàu hi sinh của người mẹ.

View attachment 5275
Phân tích bài thơ "Con cò" (Chế Lan Viên)​


Phân tích bài thơ : “Con cò” (Chế Lan Viên)

A. Mở bài:

- Chế Lan Viên là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam.

- Bài thơ “Con cò” thể hiện khá rõ một số nét của phong cách nghệ thuật của Chế Lan Viên.

- Thông qua một cánh cò tượng trưng, Chế Lan viên đã đi đến những khái quát sâu sắc về tình yêu thương của người mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.

B. Thân bài:

1. Luận điểm 1: Nhận xét chung về thể thơ, giọng điệu, hình ảnh con cò: nguồn gốc và sáng tạo

- Thể tự do, các câu thơ có độ dài ngắn khác nhau, nhịp điệu luôn biến đổi. Các điệp từ, điệp ngữ có sức gợi gần gũi với những điệu hát ru quen thuộc.

- HÌnh tượng trung tâm xuyên suốt cả bài thơ là con cò được bổ sung, biến đổi qua những hình ảnh cụ thể và sinh động, giầu chất suy tư của tácgiả.

- Trong ca dao truyền thống, hình ảnh con cò xuất hiện phổ biến và mang ý nghĩa ẩn dụ cho hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, nhọc nhằn nhưng giầu đức tính tốt đẹp và niềm vui sống.

- Trong bài thơ này, Chế Lan Viên chỉ khai thác và xây dựng ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò nhằm nói lên tấm lòng người mẹ và vai trò của những lời hát ru đối với cuộc sống mỗi con người.

2. Luận điểm 2: Hình ảnh con cò “trong lời mẹ hát” đi vào giấc ngủ của con.

"Con cò bay la
…..
Cò sợ xáo măng…”

- Hình ảnh con cò cứ thấp thoáng gợi ra từ những câu ca dao dùng làm lời hát ru rất phong phú về nội dung và biểu tượng.

+ Nhà thơ chỉ dùng lại vài từ trong mỗi câu ca dao xưa vừa gợi lại lời ru, vừa gợi lại ít nhiều sự phong phú trong ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò.

+ Con còn “bế trên tay”, nào biết được ý nghĩa của những câu ca dao trong lời ru của mẹ:

"Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng Phủ bay ra cánh đồng
Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ, bay về Đồng Đăng
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…"

Nhưng qua lời ru, hình ảnh con cò đã đi vào tâm hồn trẻ thơ một cách vô thức, và theo đó là cả điệu hồn dân tộc. Đứa trẻ được võ về trong những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru để đón nhận bằng trực giác tình yêu và sự chở che của mẹ.

- Thấm đẫm trong lời hát là những xúc cảm yêu thương trào dâng trong trái tim của mẹ:

Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ”


Và:

ngủ yên, ngủ yên, cò ơi chớ sợ
Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng”

- Tình mẹ nhân từ, rộng mở với những gì nhỏ bé đáng thương, đáng được che chở.

- Lời thơ như nhịp vỗ về thể hiện sự yêu thương dào dạt vô bờ bến.

- Những cảm xúc yêu thương ấy mang đến cho con giấc ngủ yên bình, hạnh phúc trong sự ôm ấp, chở che của tiếng ru lòng mẹ:

"Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân
……………………..
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân
."​

- Vì thế, trái tim bé nhỏ của con đã được hiểu thế nào là tình mẹ. Đoạn thơ khép lại bằng những hình ảnh thanh bình của cuộc sống, bằng những giấc nồng say của trẻ thơ.

3. Luận điểm 3: Hình ảnh con cò trong đoạn 2 (cánh cò đã trở thành người bạn tuổi ấu thơ, thành bạn đồng hành của con người trong suốt cuộc đời.)

- Bằng sự liên , tưởng tượng phong phú, nhà thơ đã sáng tạo ra những hình ảnh cánh cò đặc sắc, hàm chứa nhiều ý nghĩa.

+ Từ cánh cò của tuổi ấu thơ thật ngộ nghĩnh mà đầm ấm: Còn ngủ yên thì cò cũng ngủ. Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi”.

+ Đến cánh cò của tuổi tới trường quấn quýt chân con: Mai khôn lớn con theo cò đi học. Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi”.

+ Cho đến khi trưởng thành, con thành thi sĩ: “Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ. Trước hiên nhà. Và trong hơi mát câu văn”.

- Hình ảnh thơ lung linh một vẻ đẹp bất ngờ, diễn tả một suy tưởng sâu xa: Sự dìu dắt, nâng đỡ yêu thương bền bỉ suốt cả đời mẹ đối với con.

4. Luận điểm 4: Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở đoạn 3 với ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ lúc nào cũng bên con đến suốt cuộc đời:

"Dù ở gần con…. vẫn yêu con”

- Đến đoạn 3, nhịp thơ thay đổi như dồn dập hẳn lên trong những câu thơ ngắn giống như lời dặn dò của mẹ, hình ảnh con cò trong đoạn thơ như được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ lúc nào cũng ở bên con suốt cuộc đời.

- Lời dặn giản dị mộc mạc mà hàm nghĩa sâu xa. Dưới hình thức thơ tự do, nhà thơ như dựng lên cả một bầu trời yêu thương bao la mà đặc điểm của nó là không gian và thời gian không giới hạn: Lên rừng - xuống biển - hai chiều không gian gợi ấn tượng về những khó khăn của cuộc đời. Không gian nghệ thuật ấy của bài thơ cũng góp phần biểu hiện sự phát triển của tứ thơ, của tình cảm và hành động của nhân vật trữ tình. Từ không gian có giới hạn ngày càng rộng dần thêm đến một không gian tâm tưởng vừa bao la vừa sâu thẳm như chính lời ru hát lên từ trái tim của mẹ:

"Con dù lớn vẫn là con của mẹ.
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”

Tấm lòng người mẹ muôn đời vẫn vậy, vượt ra ngoài mọi khoảng cách không gian, thời gian. Đó là quy luật bất biến và vĩnh hằng của mọi tấm lòng người mẹ trên đời mà nhà thơ đã khái quát, đúc kết trong câu thơ đậm chất suy tưởng và triết lí. Sự lặp lại liên tục của những từ ngữ “dù gần con, dù xa con” như láy đi láy lại cảm xúc thương yêu đang trào dâng trong tâm hồn mẹ. Tình yêu thương của mẹ luôn “vẫn”, “sẽ”, “mãi” bên con cho dù con lớn lên, đi xa, trưởng thành trong đời, cho dù có thể một ngày nào đó mẹ không còn có mặt trên đời.

Nguyễn Duy đã từng khái quát về tình yêu ấy trong những câu thơ đầy triết lí:

“Ta đi trọn kiếp con người.
Cũng không đi hết một lời mẹ ru”.

Tiếng ru ấy theo ta đi suốt cuộc đời như một hành trang tinh thần của tình mẫu tử.

- Kết thúc bài thơ, lời thơ trở về với hình thức của tiếng ru: “à ơi”. Nhịp điệu của câu thơ dồn về với những vần “ôi”, “ơi”, “ôi” nối tiếp nhau trong khổ thơ:

"À ơi!
………….Đến hát
Quanh nôi”.

làm cho câu thơ dù ngắn mà vẫn gợi cảm giác như là lời ru, ngân nga mãi trong lòng người đọc. Con cò đi vào lời ru của mẹ đã thành “cuộc đời vỗ cánh qua nôi” đứa con. Kì diệu biết bao cái tiếng ru ngọt ngào mà sâu thẳm của lòng mẹ thương con. Cuộc đời mỗi con người sẽ chẳng thể nào thiếu đi phần tình cảm thiêng liêng nhất bởi đó còn là tình quê hương là nguồn cội là bến bờ che chở nâng đỡ mỗi con người.

C. Kết luận:

- “Con cò” là một bài thơ hay của Chế Lan Viên.

- Bằng sự suy tưởng, bằng sự vận dụng sáng tạo ca dao, giọng điệu tâm tình thủ thỉ, nhịp điệu êm ái, dịu dàng mang âm hưởng của những lời hát ru, bài thơ đã ngợi ca tình yêu sâu sắc bao la của mỗi người mẹ trong cuộc đời này.

- Bài thơ gợi lên những rung cảm và suy nghĩ sâu sắc về công ơn sinh thành của người mẹ…..
Trần Ngọc 2021Dàn ý chi tiết, đầy đủ về tác phẩm "Con cò" - Chế Lan Viên
 

Tiến 2021

Thành Viên
27/5/21
94
41
18,000
32
Xu
0
Chế Lan Viên là gương mặt nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ Mới, ông đóng góp cho nền thơ ca hiện đại nhiều cách tân nghệ thuật độc đáo, đó không chỉ là chất thơ giàu chất suy tưởng mà còn là lối thơ tự do, phóng khoáng giàu tính biểu tượng. Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên tha thiết, giàu âm điệu tựa như một lời hát, khúc ru của mẹ, bài thơ không chỉ mở ra một thế giới tuổi thơ trong sáng với tiếng hát ru của mẹ mà còn khơi dậy bao cảm xúc yêu thương, sự trân trọng của mỗi người đối với tình yêu bao la cùng trái tim ấm nóng, giàu hi sinh của người mẹ.

View attachment 5275
Phân tích bài thơ "Con cò" (Chế Lan Viên)​


Phân tích bài thơ : “Con cò” (Chế Lan Viên)

A. Mở bài:

- Chế Lan Viên là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam.

- Bài thơ “Con cò” thể hiện khá rõ một số nét của phong cách nghệ thuật của Chế Lan Viên.

- Thông qua một cánh cò tượng trưng, Chế Lan viên đã đi đến những khái quát sâu sắc về tình yêu thương của người mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.

B. Thân bài:

1. Luận điểm 1: Nhận xét chung về thể thơ, giọng điệu, hình ảnh con cò: nguồn gốc và sáng tạo

- Thể tự do, các câu thơ có độ dài ngắn khác nhau, nhịp điệu luôn biến đổi. Các điệp từ, điệp ngữ có sức gợi gần gũi với những điệu hát ru quen thuộc.

- HÌnh tượng trung tâm xuyên suốt cả bài thơ là con cò được bổ sung, biến đổi qua những hình ảnh cụ thể và sinh động, giầu chất suy tư của tácgiả.

- Trong ca dao truyền thống, hình ảnh con cò xuất hiện phổ biến và mang ý nghĩa ẩn dụ cho hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, nhọc nhằn nhưng giầu đức tính tốt đẹp và niềm vui sống.

- Trong bài thơ này, Chế Lan Viên chỉ khai thác và xây dựng ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò nhằm nói lên tấm lòng người mẹ và vai trò của những lời hát ru đối với cuộc sống mỗi con người.

2. Luận điểm 2: Hình ảnh con cò “trong lời mẹ hát” đi vào giấc ngủ của con.

"Con cò bay la
…..
Cò sợ xáo măng…”

- Hình ảnh con cò cứ thấp thoáng gợi ra từ những câu ca dao dùng làm lời hát ru rất phong phú về nội dung và biểu tượng.

+ Nhà thơ chỉ dùng lại vài từ trong mỗi câu ca dao xưa vừa gợi lại lời ru, vừa gợi lại ít nhiều sự phong phú trong ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò.

+ Con còn “bế trên tay”, nào biết được ý nghĩa của những câu ca dao trong lời ru của mẹ:

"Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng Phủ bay ra cánh đồng
Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ, bay về Đồng Đăng
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…"

Nhưng qua lời ru, hình ảnh con cò đã đi vào tâm hồn trẻ thơ một cách vô thức, và theo đó là cả điệu hồn dân tộc. Đứa trẻ được võ về trong những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru để đón nhận bằng trực giác tình yêu và sự chở che của mẹ.

- Thấm đẫm trong lời hát là những xúc cảm yêu thương trào dâng trong trái tim của mẹ:

Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn
Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ”


Và:

ngủ yên, ngủ yên, cò ơi chớ sợ
Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng”

- Tình mẹ nhân từ, rộng mở với những gì nhỏ bé đáng thương, đáng được che chở.

- Lời thơ như nhịp vỗ về thể hiện sự yêu thương dào dạt vô bờ bến.

- Những cảm xúc yêu thương ấy mang đến cho con giấc ngủ yên bình, hạnh phúc trong sự ôm ấp, chở che của tiếng ru lòng mẹ:

"Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân
……………………..
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân
."​

- Vì thế, trái tim bé nhỏ của con đã được hiểu thế nào là tình mẹ. Đoạn thơ khép lại bằng những hình ảnh thanh bình của cuộc sống, bằng những giấc nồng say của trẻ thơ.

3. Luận điểm 3: Hình ảnh con cò trong đoạn 2 (cánh cò đã trở thành người bạn tuổi ấu thơ, thành bạn đồng hành của con người trong suốt cuộc đời.)

- Bằng sự liên , tưởng tượng phong phú, nhà thơ đã sáng tạo ra những hình ảnh cánh cò đặc sắc, hàm chứa nhiều ý nghĩa.

+ Từ cánh cò của tuổi ấu thơ thật ngộ nghĩnh mà đầm ấm: Còn ngủ yên thì cò cũng ngủ. Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi”.

+ Đến cánh cò của tuổi tới trường quấn quýt chân con: Mai khôn lớn con theo cò đi học. Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi”.

+ Cho đến khi trưởng thành, con thành thi sĩ: “Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ. Trước hiên nhà. Và trong hơi mát câu văn”.

- Hình ảnh thơ lung linh một vẻ đẹp bất ngờ, diễn tả một suy tưởng sâu xa: Sự dìu dắt, nâng đỡ yêu thương bền bỉ suốt cả đời mẹ đối với con.

4. Luận điểm 4: Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở đoạn 3 với ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ lúc nào cũng bên con đến suốt cuộc đời:

"Dù ở gần con…. vẫn yêu con”

- Đến đoạn 3, nhịp thơ thay đổi như dồn dập hẳn lên trong những câu thơ ngắn giống như lời dặn dò của mẹ, hình ảnh con cò trong đoạn thơ như được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ lúc nào cũng ở bên con suốt cuộc đời.

- Lời dặn giản dị mộc mạc mà hàm nghĩa sâu xa. Dưới hình thức thơ tự do, nhà thơ như dựng lên cả một bầu trời yêu thương bao la mà đặc điểm của nó là không gian và thời gian không giới hạn: Lên rừng - xuống biển - hai chiều không gian gợi ấn tượng về những khó khăn của cuộc đời. Không gian nghệ thuật ấy của bài thơ cũng góp phần biểu hiện sự phát triển của tứ thơ, của tình cảm và hành động của nhân vật trữ tình. Từ không gian có giới hạn ngày càng rộng dần thêm đến một không gian tâm tưởng vừa bao la vừa sâu thẳm như chính lời ru hát lên từ trái tim của mẹ:

"Con dù lớn vẫn là con của mẹ.
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”

Tấm lòng người mẹ muôn đời vẫn vậy, vượt ra ngoài mọi khoảng cách không gian, thời gian. Đó là quy luật bất biến và vĩnh hằng của mọi tấm lòng người mẹ trên đời mà nhà thơ đã khái quát, đúc kết trong câu thơ đậm chất suy tưởng và triết lí. Sự lặp lại liên tục của những từ ngữ “dù gần con, dù xa con” như láy đi láy lại cảm xúc thương yêu đang trào dâng trong tâm hồn mẹ. Tình yêu thương của mẹ luôn “vẫn”, “sẽ”, “mãi” bên con cho dù con lớn lên, đi xa, trưởng thành trong đời, cho dù có thể một ngày nào đó mẹ không còn có mặt trên đời.

Nguyễn Duy đã từng khái quát về tình yêu ấy trong những câu thơ đầy triết lí:

“Ta đi trọn kiếp con người.
Cũng không đi hết một lời mẹ ru”.

Tiếng ru ấy theo ta đi suốt cuộc đời như một hành trang tinh thần của tình mẫu tử.

- Kết thúc bài thơ, lời thơ trở về với hình thức của tiếng ru: “à ơi”. Nhịp điệu của câu thơ dồn về với những vần “ôi”, “ơi”, “ôi” nối tiếp nhau trong khổ thơ:

"À ơi!
………….Đến hát
Quanh nôi”.

làm cho câu thơ dù ngắn mà vẫn gợi cảm giác như là lời ru, ngân nga mãi trong lòng người đọc. Con cò đi vào lời ru của mẹ đã thành “cuộc đời vỗ cánh qua nôi” đứa con. Kì diệu biết bao cái tiếng ru ngọt ngào mà sâu thẳm của lòng mẹ thương con. Cuộc đời mỗi con người sẽ chẳng thể nào thiếu đi phần tình cảm thiêng liêng nhất bởi đó còn là tình quê hương là nguồn cội là bến bờ che chở nâng đỡ mỗi con người.

C. Kết luận:

- “Con cò” là một bài thơ hay của Chế Lan Viên.

- Bằng sự suy tưởng, bằng sự vận dụng sáng tạo ca dao, giọng điệu tâm tình thủ thỉ, nhịp điệu êm ái, dịu dàng mang âm hưởng của những lời hát ru, bài thơ đã ngợi ca tình yêu sâu sắc bao la của mỗi người mẹ trong cuộc đời này.

- Bài thơ gợi lên những rung cảm và suy nghĩ sâu sắc về công ơn sinh thành của người mẹ…..
Trần Ngọc 2021Con cò - lời ru - tình mẹ cũng là cuộc đời, đất nước, điệu hồn dân tộc cho con "lớn nổi thành người" - "sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn" (Nguyễn Duy).
 

BBT đề xuất

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Bình luận mới

Top