Bố cục:
Phần 1 (4 câu đầu): giới thiệu chị em Thúy Kiều
Phần 2 (4 câu tiếp): Vẻ đẹp của Thúy Vân
Phần 3 (12 câu tiếp): Vẻ đẹp của Thúy Kiều
Phần 4 (4 câu cuối): Cuộc sống êm đềm của chị em Thúy Kiều
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Kết cấu đoạn trích:
- Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều
- Bốn câu thơ tiếp: Vẻ đẹp của Thúy Vân
- Mười hai câu thơ: Vẻ đẹp của Thúy Kiều
- Bốn câu thơ còn lại: Cuộc sống êm đềm của chị em Thúy Kiều
Trình tự miêu tả các nhân vật theo kết cấu từ chung tới cụ thể
Câu 2 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Tác giả sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân:
+ Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
+ Hoa cười ngọc thốt đoan trang
- Đó là những hình ảnh thường xuất hiện trong văn học trung đại
- Vẻ đẹp của sự hòa hợp êm đêm với thiên nhiên, vạn vật xung quanh, báo hiệu cuộc đời bình lặng, suôn sẻ
→ Diễn tả vẻ đẹp phúc hậu, quý phái của thiếu nữ
Câu 3 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)
- Vẻ đẹp của Thúy Kiều được miêu tả bằng những hình ảnh có tính ước lệ: thu thủy, xuân sơn, hoa liễu
+ Sắc sảo, mặn mà trí tuệ, tài trí
+ Đặc tả đôi mắt “làn thu thủy”: vẻ đẹp trong sáng như nước mùa thu, gợi vẻ lanh lợi, sắc sảo hơn người
- Tác giả không tả chi tiết nhân vật Thúy Kiều như khi tả Thúy Vân
→ Kiều mang đẹp của trang tuyệt thế giai nhân
Câu 4 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Tác giả dành nhiều câu thơ để gợi tả vẻ đẹp về tài năng Thúy Kiều
- Tài năng đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến: cầm, kì, thi, họa
+ Tác giả nhấn mạnh vào tài đàn là sở trường, điểm mạnh
- Cực tả cái tài của Kiều để gợi cái tâm đặc biệt của nàng
+ Cung đàn “bạc mệnh” thể hiện trái tim đa sầu, đa cảm của Kiều
→ Vẻ đẹp hài hòa sắc, tài, tình của Kiều đạt tới độ “mười phân vẹn mười”
Câu 5 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều, bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn
- Đúng với dụng ý tác giả: tái hiện cuộc đời đầy đau khổ của nàng Kiều tài hoa mệnh bạc
- Số câu thơ dành miêu tả Thúy Kiều nhiều hơn
- Thúy Vân gợi tả về sắc, tính cách còn, Thúy Kiều gợi tả vẻ đẹp sắc, tài, tâm hồn
- Tả Thúy Vân trước làm nổi bật Thúy Kiều
Câu 6 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)
+ Bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều thì bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn:
+ Chân dung Thúy Vân được miêu tả làm nền, tạo vẻ nổi bật của chân dung Thúy Kiều sau đó.
+ Nguyễn Du dành bốn câu thơ để gợi tả Vân, trong khi dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp Kiều
+ Tả Thúy Vân chủ yếu về ngoại hình, nhan sắc, tả vẻ đẹp Thúy Kiều nhan sắc, tài năng, tâm hồn
Luyện tập
Học thuộc lòng bài thơ
Nguồn TH
Phần 1 (4 câu đầu): giới thiệu chị em Thúy Kiều
Phần 2 (4 câu tiếp): Vẻ đẹp của Thúy Vân
Phần 3 (12 câu tiếp): Vẻ đẹp của Thúy Kiều
Phần 4 (4 câu cuối): Cuộc sống êm đềm của chị em Thúy Kiều
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Kết cấu đoạn trích:
- Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều
- Bốn câu thơ tiếp: Vẻ đẹp của Thúy Vân
- Mười hai câu thơ: Vẻ đẹp của Thúy Kiều
- Bốn câu thơ còn lại: Cuộc sống êm đềm của chị em Thúy Kiều
Trình tự miêu tả các nhân vật theo kết cấu từ chung tới cụ thể
Câu 2 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Tác giả sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân:
+ Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
+ Hoa cười ngọc thốt đoan trang
- Đó là những hình ảnh thường xuất hiện trong văn học trung đại
- Vẻ đẹp của sự hòa hợp êm đêm với thiên nhiên, vạn vật xung quanh, báo hiệu cuộc đời bình lặng, suôn sẻ
→ Diễn tả vẻ đẹp phúc hậu, quý phái của thiếu nữ
Câu 3 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)
- Vẻ đẹp của Thúy Kiều được miêu tả bằng những hình ảnh có tính ước lệ: thu thủy, xuân sơn, hoa liễu
+ Sắc sảo, mặn mà trí tuệ, tài trí
+ Đặc tả đôi mắt “làn thu thủy”: vẻ đẹp trong sáng như nước mùa thu, gợi vẻ lanh lợi, sắc sảo hơn người
- Tác giả không tả chi tiết nhân vật Thúy Kiều như khi tả Thúy Vân
→ Kiều mang đẹp của trang tuyệt thế giai nhân
Câu 4 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Tác giả dành nhiều câu thơ để gợi tả vẻ đẹp về tài năng Thúy Kiều
- Tài năng đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến: cầm, kì, thi, họa
+ Tác giả nhấn mạnh vào tài đàn là sở trường, điểm mạnh
- Cực tả cái tài của Kiều để gợi cái tâm đặc biệt của nàng
+ Cung đàn “bạc mệnh” thể hiện trái tim đa sầu, đa cảm của Kiều
→ Vẻ đẹp hài hòa sắc, tài, tình của Kiều đạt tới độ “mười phân vẹn mười”
Câu 5 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều, bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn
- Đúng với dụng ý tác giả: tái hiện cuộc đời đầy đau khổ của nàng Kiều tài hoa mệnh bạc
- Số câu thơ dành miêu tả Thúy Kiều nhiều hơn
- Thúy Vân gợi tả về sắc, tính cách còn, Thúy Kiều gợi tả vẻ đẹp sắc, tài, tâm hồn
- Tả Thúy Vân trước làm nổi bật Thúy Kiều
Câu 6 (trang 83 sgk ngữ văn 9 tập 1)
+ Bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều thì bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn:
+ Chân dung Thúy Vân được miêu tả làm nền, tạo vẻ nổi bật của chân dung Thúy Kiều sau đó.
+ Nguyễn Du dành bốn câu thơ để gợi tả Vân, trong khi dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp Kiều
+ Tả Thúy Vân chủ yếu về ngoại hình, nhan sắc, tả vẻ đẹp Thúy Kiều nhan sắc, tài năng, tâm hồn
Luyện tập
Học thuộc lòng bài thơ
Nguồn TH